Sau thời gian dài phải tạm ngưng hoạt động do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hiện các doanh nghiệp du lịch ở Đắk Lắk đã mở cửa để từng bước khôi phục hoạt động. Cùng với tu bổ, nâng cấp các sản phẩm hiện có, nhiều đơn vị đang tìm hướng phát triển thêm các sản phẩm mới nhằm kích cầu du lịch.
Sáng 15/3, Tổng cục Du lịch đã tổ chức cuộc họp trực tiếp và trực tuyến để thu thập thông tin, lấy ý kiến về Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Leo núi Chư Yang Lăk tại huyện Lăk là kỉ niệm khó quên khi khám phá, chinh phục thiên nhiên và vượt khỏi vùng an toàn của bản thân.
Con đường bích họa buôn Tây Nguyên phác họa chân thực đời sống, văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số, cũng như phong cảnh hùng vĩ của đại ngàn.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các tỉnh và thành phố trong cả nước tập trung mọi nguồn lực, điều kiện để mở cửa đón khách du lịch, nhất là khách quốc tế trở lại từ trung tuần tháng 3 nhằm nhanh chóng phục hồi ngành kinh tế quan trọng này.
Hồ Yang Reh (xã Yang Reh, huyện Krông Bông) là hồ nước ngọt có từ lâu đời, chủ yếu phục vụ tưới tiêu cho cây trồng tại địa phương và vùng lân cận. Gần đây, hồ Yang Reh được nhiều người dân, du khách, đặc biệt là giới trẻ tìm đến và được đánh giá là địa điểm thư giãn, giải trí có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch trong tương lai.
Không còn cưỡi voi, thay vào đó sẽ tạo tương tác thân thiện giữa du khách với voi, cho voi ăn, tắm và chụp hình cùng voi… Đây là mô hình được tỉnh Đắk Lắk triển khai hướng tới du lịch thân thiện với voi năm 2022.
Nếu bạn đã đến Đắk Lắk thì đừng quên ghé qua Thác Thủy Tiên, nằm về hướng Đông Bắc cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 56km và cách trung tâm xã Tam Giang (huyện Krông Năng) 7km. Đây là một trong những thắng cảnh hấp dẫn của tỉnh Đắk Lắk, khiến ai đã đến một lần nhớ mãi không quên.
Thời điểm này, trên những triền đồi của mảnh đất Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng phủ đầy một màu trắng tinh khôi, tỏa hương thơm ngát của những bông hoa cà phê. Đây cũng là thời điểm lý tưởng để người nuôi ong khắp mọi miền “bay theo những cánh ong” đến mảnh đất này để ong đi gom mật ngọt, cần mẫn tạo những giọt mật vàng sánh ngon nhất dâng tặng cho đời.
UBND tỉnh Đắk Lắk yêu cầu các Sở, ngành, UBND các huyện Lắk và Buôn Đôn, các đơn vị kinh doanh du lịch có sử dụng voi, các tổ chức, cá nhân sở hữu voi theo chức năng, nhiệm vụ được giao thực hiện nghiêm và tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chỉ đạo của tỉnh trong việc quản lý và sử dụng
Ngày 1/3/2022, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 46/KH – UBND về việc Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2022 – 2025.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Kế hoạch Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh năm 2022
Ẩn mình sau những đám rêu trong dòng suối chảy róc rách giữa đại ngàn là những con cá chắc thịt, thơm ngon. Đây là nguồn thực phẩm tự nhiên quý, được người dân Tây Nguyên chế biến nên nhiều món ăn hằng ngày hấp dẫn.
Đây là chỉ đạo của đồng chí Bí Thư Tỉnh ủy, Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh tại Thông báo số 285-TB/VPTU ngày 28/02/2022 và Thông báo số 269-TB/VPTU ngày 18/02/2022 của Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk
Trước, trong và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các doanh nghiệp (DN) làm du lịch trên địa bàn tỉnh đã chủ động liên kết với nhau và nỗ lực tiếp thị để tìm kiếm, thu hút du khách trở lại Đắk Lắk trong trạng thái bình thường mới.
Với 49 dân tộc anh em sinh sống, có thế mạnh về cồng chiêng, tỉnh Đắk Lắk đã lên kế hoạch bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2022-2025 với kinh phí hơn 20 tỷ đồng. Theo thống kê, tỉnh Đắk Lắk hiện có 2.089 bộ chiêng, trong đó có 1.645 bộ chiêng Êđê, 319 bộ chiêng M’nông, 118 bộ chiêng Jrai, 5 bộ