Chiều 4/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ (từ ngày 30/4 đến 4/5), toàn tỉnh đón khoảng 210.000 lượt khách, tăng 68% so với cùng kỳ năm 2024, trong đó khách quốc tế ước đạt 2.000 lượt khách, tăng 53,85% và khách nội địa ước đạt 208.000 lượt khách, tăng 68,5% so
Trong những ngày diễn ra Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2005, đông đảo người dân, du khách trong và ngoài nước đã đến trải nghiệm các hoạt động văn sôi nổi, đặc sắc mang đậm sắc màu các dân tộc tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Nằm giữa không gian văn hóa đặc sắc của Tây Nguyên, xã Cư Pơng (huyện Krông Búk, Đắk Lắk) đang từng bước khai thác giá trị văn hóa cồng chiêng như một lợi thế du lịch độc đáo, góp phần đưa bản sắc văn hóa dân tộc Êđê đến gần hơn với du khách trong và ngoài nước.
Cảnh quan thiên nhiên hoang sơ cùng kho tàng văn hóa truyền thống đặc sắc của 49 dân tộc anh em là nguồn tài nguyên quý giá, góp phần tạo nên sức hút riêng có cho du lịch Đắk Lắk.
Theo truyền thống, hàng năm vào mùa rẫy mới, thường là tháng 3 – tháng 4 dương lịch, sau khi đã dọn sạch rẫy, chỉ chờ mưa xuống là gieo hạt, người Ê Đê ở Đắk Lắk sẽ tổ chức lễ cúng cầu mưa. Đây là phong tục gắn liền với lễ nghi nông nghiệp để cầu một mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, bắp lúa đầy chòi, dưa bí đầy sàn, mọi nhà no đủ.
Cảnh quan thiên nhiên cùng văn hóa truyền thống đặc sắc của các dân tộc anh em cùng sinh sống là nguồn tài nguyên quý giá để Đắk Lắk phát triển du lịch.
Từ ngày 18 – 20/4/2025, tại “Ngôi nhà chung” Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra chuỗi sự kiện đặc sắc chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4) – ngày hội lớn tôn vinh bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng 54 dân tộc anh em.
Theo thông cáo báo chí từ Ban tổ chức tại buổi họp báo , Ngày hội “Khinh khí cầu Đắk Lắk 2025 – Bay trên đại ngàn” sẽ được tổ chức từ 01 – 03/5/2025 tại huyện Buôn Đôn với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Nhằm tuyên truyền, giáo dục sâu rộng trong cán bộ, đảng viên, chiến sĩ lực lượng vũ trang và các tầng lớp Nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, về ý nghĩa lịch sử trọng đại của Chiến thắng 30/4/1975 – mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; qua đó khơi dậy niềm
Trong thời gian từ ngày 18 – 20/4/2025, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk sẽ tham gia nhiều hoạt động văn hóa, du lịch như: Trình diễn, giới thiệu di sản văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc bao gồm: Không gian văn hóa
Trong 2 ngày 12-13/4, Tết cổ truyền Bunpimay của người Lào tại Buôn Đôn (Đắk Lắk) đang diễn ra sôi nổi. Tết Bunpimay của cộng đồng dân tộc Lào tại Buôn Đôn vừa để đón mừng năm mới theo Phật lịch, vừa lan tỏa văn hóa đặc trưng và thể hiện tinh thần đoàn kết.
Tại Ngày hội văn hóa các dân tộc ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, du khách thích thú khi chứng kiến diễu hành voi – xe hoa, tiệc buffet cho voi…
Nằm dưới chân núi Chư Mư, thác Bay thuộc xã Cư Kroa, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk là điểm đến còn ít người biết đến, phù hợp với những du khách yêu thích hoạt động trekking và khám phá thiên nhiên.
Tối ngày 12 và 13/4, tại Thủ đô Hà Nội, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hà Nội cùng Công ty TNHH Sông Thương Garden đã tổ chức thành công hai sự kiện nghệ thuật lớn: Chương trình âm nhạc, nghệ thuật dân gian “Tiếng gọi Cao nguyên” và vở ca kịch sử thi “Khát vọng Dam Săn”.
Trong quý I/2025, tỉnh Đắk Lắk đón hơn 700.000 lượt khách du lịch đến địa phương, với doanh thu vượt mốc 600 tỷ đồng, gần gấp đôi so với cùng kỳ 2024, đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc của ngành du lịch trong những tháng đầu năm.
Khán giả Thủ đô sẽ được hòa mình vào không gian văn hóa, nghệ thuật Tây Nguyên với ca kịch “Khát vọng Dam Săn” và chương trình âm nhạc, nghệ thuật dân gian “Tiếng gọi Cao nguyên”.