Trong lễ cúng sức khỏe cho voi, thầy cúng được mời phải là thầy cúng giỏi, có uy tín và am hiểu tập tục của đồng bào. Thầy cúng cùng với các nài voi trong buôn đến nhà chủ voi chuẩn bị lễ vật, cùng ăn và uống rượu với gia đình. Lễ cúng được […]
Một trong những phong tục tập quán lâu đời nhất của đồng bào dân tộc Ê đê là Lễ cúng Bến nước. Lễ cúng được tổ chức hàng năm sau mùa thu hoạch với mục đích cúng
Lễ bỏ mả là một trong những đặc trưng văn hóa tiêu biểu của người dân Tây Nguyên. Dưới góc độ tín ngưỡng, Lễ bỏ mả là nghi thức tang ma, tưởng niệm những người thân đã khuất. Lễ bỏ mả là hoạt động văn hóa mang tính truyền thống
Người M’nông thường chuẩn bị cho Tết ngay từ đầu tra hạt rồi chờ lúa chín. Tết được tổ chức ngay tại rẫy, mâm cơm được bày ra để cúng Yàng (trời), sau đó mỗi người ra tuốt một nắm lúa
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột được tổ chức ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Đây là lễ hội lớn ở Tây Nguyên, nhằm tôn vinh cây Cà phê, loài cây chiếm vị thế
Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều
Trong lễ cúng sức khỏe cho voi, thầy cúng được mời phải là thầy cúng giỏi, có uy tín và am hiểu tập tục của đồng bào. Thầy cúng cùng với các nài voi trong buôn đến
Khi cắt ngà voi phải làm lễ cúng xin phép thần Nguach Ngual, đây là vị thần linh thiêng cai quản loài voi theo tín ngưỡng của người M’nông. Lễ nghi được tiến hành như sau: Buổi chiều
Người M’nông không thích cho voi đẻ, có lẻ vì trước đây voi con có sẵn trong rừng, chỉ cần đi săn bắt về thuần dưỡng. Cho nên việc voi đực và voi cái “quan hệ” với nhau
Hội đua voi được tổ chức hai năm một lần vào tháng 3 tại Buôn Đôn. Những đàn voi từ các buôn xa, gần kéo về dự hội rất náo nhiệt. Sân đua là là một bãi đất rộng chiều
Đắk Lắk là tỉnh có cộng đồng dân tộc đông đúc: người kinh, Ê đê, M’nông, Ja rai, Bana… Vì vậy có rất nhiều làng nghề độc đáo. Chúng tôi xin được giới thiệu vài nghề đặc trưng tiêu biểu của đồng bào Ê đê,
Một trong những phong tục tập quán của đồng bào dân tộc Ê đê là Lễ rước K’pan. Lễ cúng được tiến hành với các khâu sau: Buôn làng sẽ chọn ra những thanh niên cường tráng, cử họ đi vào rừng sâu về hướng tây khi nào
Đây là lễ trưởng thành của người Ê đê xác nhận chàng trai đã trở thành người lớn. Buổi lễ được tổ chức tại nhà của các chàng trai.
Một trong những phong tục tập quán lâu đời nhất của đồng bào dân tộc Ê đê là Lễ cúng Bến nước. Lễ cúng được tổ chức hàng năm sau mùa thu hoạch với mục đích cúng tạ
Lễ bỏ mả là một trong những đặc trưng văn hóa tiêu biểu của người dân Tây Nguyên. Dưới góc độ tín ngưỡng, Lễ bỏ mả là nghi thức tang ma, tưởng niệm những người thân đã khuất. Lễ bỏ mả là hoạt động văn hóa mang tính truyền thống
Người M’nông thường chuẩn bị cho Tết ngay từ đầu tra hạt rồi chờ lúa chín. Tết được tổ chức ngay tại rẫy, mâm cơm được bày ra để cúng Yàng (trời), sau đó mỗi người ra tuốt một nắm lúa bỏ vào trong bồ gọi là ‘rước lúa về nhà”.