Tham quan, trải nghiệm và thưởng thức đặc sản cà phê được xem là sản phẩm du lịch đặc thù, có tiềm năng và thế mạnh của Đắk Lắk. Tuy nhiên đến nay, tour du lịch này vẫn chưa được hoàn thiện, khai thác đúng mức.
Sản phẩm du lịch văn hóa – sinh thái được xem là lợi thế của “ngành công nghiệp không khói” ở Đắk Lắk. Vì thế cộng đồng làm du lịch ở đây luôn tập trung đầu tư vào loại hình du lịch này ngày càng đồng bộ, có chiều sâu hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm của du khách.
Hồ Lăk là hồ tự nhiên lớn nhất khu vực miền trung Tây Nguyên về mùa mưa diện tích mặt nước rộng trên 600ha, được thông với con sông Krông Ana,
Với tinh thần tiếp tục đẩy mạnh phối hợp triển khai hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch của tỉnh và các địa phương trong, ngoài tỉnh, để các đơn vị nghiên cứu, chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình tour, tuyến và tham gia phối hợp, liên kết, triển khai cùng Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh Đắk Lắk.
Trên tinh thần hợp tác và phát triển, Sở Du lịch Quảng Bình phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk hỗ trợ tổ chức Chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch điểm đến 05 địa phương Quảng Bình – Quảng Trị – Thừa Thiên Huế – Đà Nẵng – Quảng Nam tại các tỉnh khu vực Tây Nguyên ở Đắk Lắk từ ngày 04 – 05/8/2022.
Chiều ngày 19/7, tại khách sạn Elephants, Hiệp hội Du lịch Đắk Lắk tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2022. Tham dự hội nghị có Bà Nguyễn Thụy Phương Hiếu – Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ông Võ Văn Tâm – Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đắk Lắk; và hơn 50 đại biểu là thành viên Hiệp hội Du lịch Đắk Lắk.
Ngày 18/7 tại Trung tâm Du lịch Cầu Treo Buôn Đôn, Buôn Trí, Xã Krông Na, tỉnh Đắk Lắk , Chi nhánh Du lịch và Khách sạn Biệt Điện trực thuộc công ty TNHH MTV XNK 2 – 9 Đắk Lắk đã tổ chức Chương trình “Thúc đẩy du lịch sinh thái Cầu Treo Buôn Đôn – Hợp tác Buôn Trí phát triển du lịch cộng đồng Làng Đảo”.
Ngày 13/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước về Di tích lịch sử – Văn hóa và Danh lam thắng cảnh trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk năm 2022.
Thực tế cho thấy sản phẩm du lịch Đắk Lắk còn khá đơn điệu, chưa thật sự chuyên sâu nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, trải nghiệm của du khách.
Ngành du lịch Đắk Lắk đang trên đà hồi phục và tăng trưởng sau những đợt dịch COVID-19 bùng phát, kéo dài hơn hai năm qua. Việc xây dựng và quảng bá thương hiệu “Đắk Lắk – Điểm đến của Cà phê thế giới” đang được cộng đồng làm du lịch ở đây tiếp tục quan tâm xúc tiến.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành văn bản gửi Công an tỉnh Đắk Lắk; Hiệp hội Du lịch Đắk Lắk; Các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh và các đơn vị liên quan thông báo không tổ chức một số kỳ Chương trình biểu diễn văn hóa Cồng chiêng phục vụ Nhân dân và du khách năm 2022
Nằm ở khu vực ngã ba biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia, Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk vừa có văn bản gửi Tổng cục Du lịch về đăng ký tổ chức các hoạt động, sự kiện hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2023
UBND tỉnh vừa có văn bản đồng ý khởi động lại Lễ hội “Đêm trắng Ban Mê – 2022” tại TP. Buôn Ma Thuột.
Chiều 3/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2022, ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk đón gần 540 nghìn lượt khách, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, khách nội địa ước đạt hơn 536 nghìn lượt khách, đạt 60,59% kế hoạch và tăng gần 40%; khách quốc tế đạt 3.250 lượt khách, tăng 130,5% so với cùng kỳ.
Tỉnh Đắk Lắk lên kế hoạch tổ chức Lễ hội sầu riêng năm 2022 nhằm quảng bá cho nhãn hiệu hàng hóa địa phương, đồng thời kích cầu tiêu thụ nông sản trên địa bàn.