Bén duyên với đồ cổ từ nhỏ, đến nay anh Võ Minh Luân (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đã có trong tay một “kho báu” đồ sộ, sống động với hàng vạn cổ vật về văn hóa, đời sống của người dân Tây Nguyên.
Đắk Lắk được thiên nhiên ưu ái ban tặng tiềm năng du lịch sinh thái hấp dẫn, độc đáo với những ngọn thác hùng vĩ như: Gia Long – Dray Sáp thượng, Dray Nur (huyện Krông Ana), Krông Kmar (huyện Krông Bông), Thủy Tiên, Sơn Long (huyện Krông Năng), Dray K’Nao, thác Bay (huyện M’Drắc), Drai Dlông (huyện Cư M’gar)… Trong đó,
Nhằm trang bị, cập nhật kiến thức kỹ năng nghiệp vụ lễ tân du lịch cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch khi mở cửa hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới. Đồng thời, phát triển nguồn nhân lực du lịch, thay đổi nhận thức, tư duy, kỹ năng giao tiếp và phục vụ du khách chuyên nghiệp hơn.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ký Quyết định số 1053/QĐ-UBND về ban hành Kế hoạch triển khai Đề án Phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025, định hướng đến năm 2035
Du lịch nông nghiệp là một hướng đi mới, bền vững. Khai thác tốt tiềm năng ở lĩnh vực này sẽ góp phần phát huy lợi thế của sản xuất nông nghiệp để tạo ra các sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn.
Nằm ở cửa ngõ phía Đông của tỉnh, huyện Ea Kar hội đủ các yếu tố để phát triển du lịch. Điều kiện cần và đủ nào để đưa ngành “công nghiệp không khói” trở thành thế mạnh và xứng tầm với đô thị trong tương lai ở địa phương này?
Sau hơn 2 năm đình trệ do đại dịch COVID-19, đến nay ngành du lịch cả nước nói chung, Đắk Lắk nói riêng đã nhanh chóng phục hồi và phát triển vượt trội. Đặc biệt là trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 vừa qua, ngành “công nghiệp không khói” này được đánh giá là bội thu nhờ số lượng du khách trong nước và quốc tế tăng mạnh.
Sau 2 năm ảnh hưởng do dịch COVID-19, ngành du lịch Đắk Lắk đang nỗ lực phục hồi bằng nhiều giải pháp như làm mới và đa dạng sản phẩm du lịch, đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.
Lễ kết nghĩa anh em của dân tộc Ê Đê là một nét văn hóa đặc sắc, thể hiện tinh thần đoàn kết trong cuộc sống, sinh hoạt giữa các cộng đồng dân tộc.
Buôn Akô Dhông, ở phường Tân Lợi (TP. Buôn Ma Thuột) từ lâu đã trở thành điểm đến tham quan, khám phá nét văn hóa truyền thống của du khách trong nước và quốc tế.
Đắk Lắk được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho địa hình cảnh quan đẹp, đa dạng với những đồi núi xen kẽ bình nguyên và thung lũng, cùng hệ thống thác ghềnh hùng vĩ.
Ngày 30/4/2022, Sở VHTTDL Đắk Lắk có Công văn số 806/SVHTTDL-QLDL về việc công bố danh sách các đơn vị các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch trong điều kiện bình thường mới.
Cùng với quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, trải qua bao biến thiên của thời gian, những chứng tích của quá khứ hào hùng, anh dũng, kiên cường nơi vùng đất Đắk Lắk vẫn luôn được thể hiện rõ nét qua các di tích lịch sử còn được lưu giữ và bảo tồn. Mỗi di tích như mang trong mình bao câu chuyện kể, là nhân chứng kết nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai…
Theo Sở Văn hoá-Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, tỉnh đã đón gần 56.000 lượt khách đến tham quan, nghỉ dưỡng. Ngành du lịch cơ bản phục hồi sau dịch Covid 19.
Tối 1/5, tại Bảo tàng Đắk Lắk, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Công ty TNHH Sông Thương Garden tổ chức đêm nhạc Nguyễn Cường “Đến với Cao Nguyên” và biểu diễn ca kịch “Khát vọng Dam Săn”.
Lễ chúc sức khỏe của người dân tộc Ê Đê không chỉ là nét văn hóa đặc sắc mà còn thể hiện sự tôn kính, hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.