Không chỉ đẹp bởi sắc trắng tinh khôi, hoa cà phê còn có mùi hương nhẹ nhàng. Hương thơm dịu nhẹ, thanh khiết lẫn không gian trong lành khiến du khách ghé thăm cảm thấy thư thái và dễ chịu.
Cà phê có hai mùa đẹp nhất trong năm là mùa hoa nở và mùa cà phê chín. Đây là thời điểm thích hợp để thu hút du khách đến với “thủ phủ” cà phê của Việt Nam, nhất là mùa cà phê chín để tự tay hái, chế biến và thưởng thức ly cà phê Buôn Ma Thuột danh tiếng trăm năm.
Ngành du lịch Đắk Lắk đang dần khẳng định vị thế của mình trong bức tranh kinh tế – xã hội với mức tăng trưởng khá mạnh mẽ trong những năm gần đây. Vì thế việc đầu tư hạ tầng cơ sở đúng mức để tạo điều kiện cho lĩnh vực này phát triển xứng tầm là yêu cầu cấp thiết.
Tỉnh Đắk Lắk hiện có 49 dân tộc cùng sinh sống, với khoảng 36% dân số là người dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc có những bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên không gian văn hóa phong phú, đa dạng ở Đắk Lắk. Để có được điều đó, công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc được tỉnh đặc biệt coi trọng.
Sở hữu nhiều lợi thế để phát triển du lịch, những năm qua tỉnh Đắk Lắk không ngừng đa dạng hóa loại hình, dịch vụ, tạo đà cho “ngành công nghiệp không khói” phát triển bền vững.
Để triển khai thực hiện công tác xúc tiến đầu tư có trọng tâm, định hướng phát triển kinh tế – xã hội, tỉnh Đắk Lắk dự kiến thực hiện 17 hoạt động trong 8 nội dung xúc tiến đầu tư năm 2025, với tổng kinh phí gần 6 tỷ đồng.
Từ ngày 14 – 19/12 đoàn famtrip gồm nhiều doanh nghiệp du lịch và các đơn vị báo chí, truyền thông… do Cục Du lịch quốc gia tổ chức đến khảo sát, xây dựng sản phẩm du lịch gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại các tỉnh Tây Nguyên
Sáng 17/12, UBND tỉnh tổ chức họp rà soát, thẩm định kịch bản chi tiết chương trình Lễ khai mạc, Lễ hội đường phố tại Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025.
Tỉnh Đắk Lắk đang đẩy nhanh công tác chuẩn bị cho loạt hoạt động kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk và Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột sẽ tổ chức vào đầu tháng 3/2025.
Sáng 4/12, Ban tổ chức các hoạt động kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (10/3/1975 – 10/3/2025) và Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 (gọi tắt là các hoạt động kỷ niệm 50 năm và Lễ hội) tổ chức cuộc họp rà soát tiến độ triển khai các hoạt động.
Đắk Lắk có diện tích cà phê lớn nhất cả nước với 212.915 ha. Với tiềm năng, lợi thế này, tỉnh đang thực hiện lộ trình xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới.
Sáng 3/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk phối hợp với Trường Cao đẳng Du lịch Sài Gòn tổ chức khai mạc Lớp hướng dẫn phát triển dịch vụ, sản phẩm du lịch trải nghiệm tại buôn Jun (thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk).
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua phát triển công nghiệp văn hoá đang là mục tiêu đặt ra cho hầu hết các quốc gia.
Chiều 26/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh H’Yim Kđoh đã chủ trì cuộc họp Tiểu ban Truyền thông Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025 (gọi tắt là Tiểu ban Truyền thông).
Hàng nghìn người dân đã đội mưa lớn đến tham dự lễ kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk vào tối 22/11.
Tuy được xem là trung tâm công nghiệp, thương mại – dịch vụ của tỉnh, nhưng để phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, TP. Buôn Ma Thuột đã tập trung phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái, nông nghiệp chất lượng cao.