Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc
Đây là Chương trình nghệ thuật do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk phối hợp với Sở, ngành, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tổ chức chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024); Ngày Quốc tế Lao động 01/5; 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 – 07/5/2024); 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024).
Theo phong tục của người Ê Đê, thông thường sau mùa rẫy, lúc lúa gạo đầy kho, lại ủ được nhiều rượu ché, nhà đã chuẩn bị con bò, con heo, con gà… là lúc những cô gái Ê Đê đi tìm bạn trai. Sau đây là hình ảnh được tái hiện Lễ rước rể của các cô gái Ê Đê tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây Hà Nội).
Sáng 18/4 (tức ngày10/3 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đình Lạc Giao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương nhằm tri ân các Vua Hùng đã có công dựng nước.
Ngày 16/4, UBND tỉnh tổ chức cuộc họp nghe Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch báo cáo dự thảo Đề án Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9. Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Ngọc Nghị chủ trì cuộc họp.
Trong những năm trở lại đây, nhiều người đã tìm đến những địa điểm du lịch Tây Nguyên để có những trải nghiệm mới lạ và thú vị hơn.
Tại các tỉnh Tây Nguyên, cứ mỗi dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, dù không trở về mảnh đất Phú Thọ dâng hương tại Đền Hùng, song mỗi người dân nơi đây đều có thể dâng hương, cúng lễ, tưởng nhớ đến công đức của Quốc tổ. Ngoài những đền thờ Vua Hùng được xây dựng, nhiều ngôi đình truyền thống, một số điểm du lịch, cũng đã thiết chế không gian phù hợp cho những người con nước Việt.
Trong khuôn khổ chương trình làm việc với Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông mới đây, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Ngọc Nghị kiến nghị với Đoàn xem xét, có ý kiến về việc đưa Cảng hàng không Buôn Ma Thuột vào quy hoạch cảng hàng không quốc tế.
Diễn ra từ ngày 11 đến 14/4, VITM Hà Nội 2024 có sự tham gia của 55 tỉnh, thành phố Việt Nam, 16 quốc gia và vùng lãnh thổ với trên 450 gian hàng của trên 700 đơn vị, trong đó có 25% gian hàng quốc tế.
Trong 2 ngày 13 và 14/4, tại xã Krông Na, UBND huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk phối hợp cùng Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện, Hội hữu nghị Việt Nam – Lào tỉnh Đắk Lắk tổ chức Tết cổ truyền Bunpimay cho cộng đồng người Việt gốc Lào trên địa bàn.
Sáng 11/4, Ban chỉ đạo Lễ hội Sầu riêng Krông Pắc lần thứ II tổ chức họp xem xét tiến độ triển khai, phương án lựa chọn các đơn vị tổ chức cho Lễ hội Sầu riêng huyện Krông Pắc lần thứ II năm 2024. Bí thư Huyện ủy, Trưởng Ban chỉ đạo lễ hội Trần Hồng Tiến chủ trì cuộc họp.
Hoa cà phê ở Tây Nguyên nở trong khoảng một tuần, du khách tham khảo hướng dẫn viên hoặc người địa phương để đến đúng thời điểm hoa nở rộ.
UBND huyện Buôn Đôn cho biết, Tết cổ truyền Bunpimay – Lào Phật lịch 2567 năm 2024 cho cộng đồng người Việt gốc Lào tại xã Krông Na lần đầu tiên sẽ tổ chức nghi lễ rước Nàng Chúa Xuân Nang Sangkhane.
Từ ngày 4 – 7/4, Đắk Lắk tham gia quảng bá, xúc tiến du lịch tại Ngày hội Du lịch TP. Hồ Chí Minh lần thứ 20, năm 2024.
Thay vì cưỡi voi, du khách khi đến Vườn Quốc gia Yok Đôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk sẽ vào rừng tham quan, tìm hiểu các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày của voi, ngắm nhìn voi từ xa, theo dõi chúng ăn uống, tắm, dạo chơi trong rừng… Voi không còn bị buộc dây xích ở chân hay đeo bành trên lưng để chở khách du lịch.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch số 53/KH-SVHTTDL về việc tham gia gian hàng trưng bày chung và quảng bá sản phẩm du lịch tại Ngày hội Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 20 năm 2024. Theo đó, thời gian tham gia từ ngày 04/4/2024 đến ngày 07/4/2024, tại Khu B, Công viên 23/9, Quận 1, Thành phố Hồ Chí