Chiều 3/5, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thụy Phương Hiếu cho biết, trong kỳ nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), 30/4 và 1/5, toàn tỉnh đón 115.300 lượt du khách đến tham quan, lưu trú, tăng 65,30% so cùng kỳ năm 2022.
Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, đến thời điểm này, hầu hết các khách sạn, cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn tỉnh đã có khách đặt kín phòng vào dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5.
Tây Nguyên là vùng đất đại ngàn với văn hóa ẩm thực phong phú, đa dạng mang đậm hương vị núi rừng; nhiều món ăn dân dã với cách chế biến độc đáo khiến thực khách ấn tượng.
Hiện các khách sạn từ 1 đến 5 sao trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột hầu hết đã được du khách đặt kín phòng cho kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5.
Tháng 4 hàng năm, lúc cao điểm mùa khô, người Êđê ở buôn Ky, phường Thành Nhất, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, lại náo nức tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là một trong những hoạt động nhằm gìn giữ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống.
Lễ cưới của dân tộc M’nông mang nhiều nét đẹp, trải qua các thế hệ, đến nay người M’ Nông vẫn trân trọng và giữ gìn giá trị văn hóa này.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là bản sắc văn hóa, đạo lý truyền thống của người Việt Nam. Ở các tỉnh Tây Nguyên, vào ngày Giỗ Tổ hằng năm, dù không có điều kiện về Phú Thọ dâng hương tại đền Hùng, thì mỗi người dân đều có những hoạt động thể hiện lòng thành tại địa phương mình đang sinh sống.
Với sự chung tay của các sở, ngành hữu quan, các cấp chính quyền địa phương trong tỉnh cũng đang nỗ lực tạo nền tảng vững chắc cho một sản phẩm du lịch OCOP hoàn chỉnh. Từng bước “gỡ khó” và định hình sản phẩm OCOP du lịch đang là bước đi được tỉnh Đắk Lắk ưu tiên thực hiện. Việc gắn sao OCOP sẽ
Tham gia làm du lịch với tư cách là một sản phẩm (quà tặng, lưu niệm) cho du khách khi đến Đắk Lắk, Chương trình OCOP đã từng bước góp phần thúc đẩy “ngành công nghiệp không khói” ở đây phát triển theo hướng bền vững và đa dạng hơn.
Kể từ năm 2018, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (viết tắt là OCOP) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và thực hiện trên phạm vi cả nước.
Vườn Quốc gia Chư Yang Sin là nơi có cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ với hệ động thực đa dạng, phong phú, trong đó có nhiều loài đặc hữu, quý hiếm.
Để đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng của du khách trong dịp nghỉ Lễ 30/4 – 1/5, những “mắt xích” quan trọng trong ngành du lịch của tỉnh như cơ sở lưu trú, đơn vị lữ hành, điểm du lịch… đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cơ sở vật chất, sản phẩm tour đa dạng, hấp dẫn và mang đậm dấu ấn của địa phương.
Với nhiều giải pháp đẩy mạnh các hoạt động thu hút đầu tư trong thời gian qua, nhiều công trình, dự án đã và đang được triển khai trên địa bàn huyện Lắk, góp phần hoàn thiện hạ tầng, là “cú hích” quan trọng để địa phương khai thác tiềm năng, lợi thế, hướng tới mục tiêu trở thành huyện trọng điểm về phát triển du lịch của tỉnh vào năm 2030.
Dịp nghỉ Lễ 30/4 -1/5 sắp đến sẽ đặt thêm những yêu cầu nào với du lịch Đắk Lắk, qua các kế hoạch phục hồi sau đại dịch và đón đầu luồng du khách đến cao nguyên? Trong đó, các điểm nhấn đô thị như TP. Buôn Ma Thuột liệu có tận dụng và khai thác hiệu quả cơ hội để thật sự trở thành những điểm lựa chọn trải nghiệm của du khách?
Sáng 19/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Sở VH-TT&DL) Đắk Lắk đã tổ chức Lễ khởi động Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”. Dự án được Trung tâm Hợp tác quốc tế tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) tài trợ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn.
Trong khuôn khổ Hội thảo chuyên đề “Văn hóa, Di sản và Du lịch” tổ chức vào ngày 14/4/2023, tỉnh Đắk Lắk đề xuất Chính phủ, các tổ chức, cá nhân của Cộng hòa Pháp quan tâm hỗ trợ địa phương trong lĩnh vực trùng tu các công trình kiến trúc, sưu tầm tư liệu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, phát triển công nghiệp văn hóa và hợp tác phát triển du lịch.