Bộ VHTT&DL vừa ban hành Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021 – 2025, với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 50 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới.
New Zealand có kế hoạch đón du khách quốc tế vào đầu năm tới, sau khi đã khống chế thành công đại dịch Covid-19 và tình hình trong nước gần như trở lại bình thường.
Giữa các đợt phong tỏa và đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch Covid-19 không phải là thời điểm hợp lý nhất để khởi động một chiến dịch quảng bá du lịch. Có lẽ vì thế, chiến dịch quảng bá mới nhất của Hội đồng Du lịch quốc gia Australia (TA) không nói về việc đi nghỉ – mà là lời kêu gọi tiêm vaccine ngừa Covid-19.
Vệ sinh, bảo trì các điểm du lịch trong thời gian vắng khách vì đại dịch là những công việc mà nhà chức trách Nepal đang tạo ra cho lao động trong ngành du lịch bị mất việc làm vì đại dịch Covid-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, Chính phủ Pháp sẽ thiết lập một cơ chế cấp “giấy thông hành y tế”, qua đó cho phép du khách nước ngoài đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 nhập cảnh vào Pháp ngay đầu tháng 8 này.
Serbia đang hưởng lợi từ chương trình “du lịch cách ly COVID-19” khi hàng nghìn du khách Ấn Độ sẵn sàng chi tiền để dừng chân tại nước này 2 tuần rồi đến các quốc gia khác.
Mặc dù nhu cầu di chuyển bằng máy bay tại Mỹ và châu Âu đang tăng trở lại, tình trạng gia tăng các ca mắc COVID-19 đã khiến nhiều chính phủ phải áp dụng các quy định hạn chế đi lại và cách ly.
Kết quả của cuộc khảo sát tại Mỹ chỉ ra rằng, nhiều nhân viên khách sạn bị mất việc trong thời kỳ đại dịch không muốn quay trở lại ngành, ngay cả khi nhu cầu về dịch vụ du lịch và ăn uống tăng cao trở lại.
Do việc hạn chế đi lại vì đại dịch COVID-19, châu Á-Thái Bình Dương là khu vực có ngành du lịch thiệt hại nặng nhất trong năm 2020, với GDP ngành giảm 53,7%, số việc làm giảm 18,4% so với năm 2019.
Ngày 15/7, Bộ trưởng Du lịch và Thể thao Thái Lan Phiphat Ratchakitprakarn cho biết bộ này đang phải cân nhắc lại chiến lược mở cửa đất nước do tình hình dịch Covid-19 đang trở nên trầm trọng ở Thái Lan.
Theo một báo cáo mới của Liên hợp quốc, đại dịch COVID-19 sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu khoảng 2.400 tỷ USD vào năm 2021 do sự sụp đổ của ngành du lịch quốc tế.
Trong hai năm qua, lĩnh vực du lịch khổng lồ của Italy là một trường hợp chứng kiến sự trái ngược giữa tình trạng du lịch quá tải tại hầu hết các điểm du lịch nổi tiếng và tình trạng trống vắng du khách. Giờ đây, những người làm du lịch Italy đang cố gắng tạo ra sự cân bằng, hướng tới du lịch bền vững.
Kể từ ngày 9/6, du khách nước ngoài có thể quay trở lại du lịch châu Âu, tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh của quốc gia hay vùng lãnh thổ mà họ xuất phát và hồ sơ tiêm chủng của họ.
Đại dịch Covid-19 đã tác động đến mối quan tâm của du khách, khi sức khỏe, sự an toàn và tính linh hoạt ngày càng được chú trọng. Các cơ sở lưu trú cần nhận thức các thay đổi đó và cung cấp thêm các tiện ích cho du khách.
Mỗi quốc gia đều có những quy tắc riêng để thể hiện sự tôn trọng với văn hóa, phong tục tập quán và tại Nhật Bản cũng như vậy. Dưới đây là một số điều nên làm và không nên làm khi bạn đi du lịch Nhật Bản.
Singapore sẽ thắt chặt các quy định về giấy phép nhập cảnh đối với du khách đến từ Indonesia do số ca mắc Covid-19 ở quốc gia vạn đảo ngày càng tăng.