Từ một nơi như địa ngục trần gian trong quá khứ, giờ đây nhà đày Buôn Ma Thuột là không gian yên bình nằm giữa lòng thành phố cao nguyên đầy nắng và gió, thu hút khách du lịch tới tham quan, tìm hiểu lịch sử hào hùng.
Hướng dẫn viên du lịch quốc tế được ví như là “đại sứ” mang những nét đẹp về cảnh quan, lịch sử, văn hóa truyền thống của địa phương đến gần hơn với du khách nước ngoài.
UBND thành phố Buôn Ma Thuột cho biết, thành phố sẽ triển khai tổ chức Chợ phiên nông sản, sản phẩm OCOP (tên gọi Chợ phiên @ Buôn Ma Thuột), được khai mạc vào ngày 9/12/12023.
Khi cô gái Êđê muốn lấy người con trai ưng ý làm chồng, bên nhà gái phải nhờ ông mai là em trai mẹ hoặc người lớn tuổi trong dòng họ am hiểu luật tục chuẩn bị sính lễ mang đến nhà trai làm lễ hỏi chồng. Sau thời gian “gửi dâu” từ 2 đến 3 năm, nhà trai chấp thuận sẽ đồng ý cho nhà gái tiến hành rước rể.
Sống và gắn bó với thiên nhiên (là rừng núi, sông suối, thác nguồn) nên cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên luôn tri ân và nhắc nhở nhau về việc bảo vệ, gìn giữ nguồn sống truyền đời ấy.
Hành trình 5 năm với những dấu ấn đặc biệt của Bảo tàng Thế giới Cà-phê, cũng như tinh thần khát vọng lớn, dám thách thức của G7 để trở thành thương hiệu cà-phê Việt vang danh khắp thế giới đem đến cho du khách tham gia chương trình những ấn tượng sâu sắc. Triển lãm sẽ mở cửa để du khách tham quan tới hết ngày 10/1/2024.
Trong không khí trang nghiêm, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk và các đại biểu đã dâng hoa, dâng những nén hương thơm bày tỏ lòng thành kính…
Theo lộ trình đến năm 2030, tỉnh Đắk Lắk phát triển, hiện thực hóa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế và được kỳ vọng trở thành trung tâm liên kết của Vùng Tây Nguyên. Việc lựa chọn những bước đi phù hợp để phát triển du lịch xứng tầm đang được tỉnh Đắk Lắk đặc biệt quan tâm.
Vua Bảo Đại xây dựng khu biệt điện hiện đại nằm trên một ngọn đồi rất đẹp bên cạnh hồ nước ngọt lớn nhất Tây Nguyên. Biệt điện này là nơi vua Bảo Đại dùng để nghỉ mỗi khi đi săn bắn ở Tây Nguyên.
Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, tối 20/11, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk đã bế mạc. Tại ngày hội, hơn 800 nghệ nhân và diễn viên quần chúng đã tham gia trình diễn, thi tài trong nhiều nội dung văn hóa nghệ thuật với không khí sôi nổi, rộn ràng.
Với bàn tay khéo léo, tỉ mẩn, người Ê Đê đã dệt nên những bộ trang phục truyền thống mang đậm nét văn hóa đặc trưng của dân tộc.
Tối 20/11, UBND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Lễ Bế mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk, năm 2023. Diễn ra từ ngày 18 – 20/11, Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk đã kết thúc thành công, để lại nhiều dấu ấn đặc sắc trong lòng người dân và du khách, thật sự trở thành sự kiện văn hóa lớn của đồng bào các dân tộc tỉnh Đắk Lắk.
Văn hóa truyền thống của người Êđê theo chế độ mẫu hệ, khi người con gái Êđê “ưng bụng” chàng trai nào sẽ về báo cho cha mẹ, nhờ người mai mối hỏi cưới chồng.
Đình Lạc Giao (phường Thắng Lợi, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) được coi là ngôi đình đầu tiên của người Việt trên mảnh đất Tây Nguyên. Ngoài giá trị về kiến trúc nghệ thuật, đình Lạc Giao còn có giá trị về mặt tâm linh, là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tham quan của du khách.
Tối 18/11, UBND tỉnh Đắk Lắk khai mạc “Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk” với chủ đề “Hội tụ sắc màu”.
49 dân tộc anh em cùng chung sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc màu trên vùng đất này.