Ngôi làng ấy được mệnh danh là giàu mạnh nhất Tây Nguyên, nơi vẫn còn giữ được những nét đặc trưng nhất của cộng đồng, của tộc người, ngay cả bên trong các căn nhà dài đặc trưng của người Ê-Đê giữa cơn lốc đô thị hóa ngập tràn lòng phố núi Ban Mê.
Đắk Lắk được ví là xứ sở voi, vì nơi đây có nhiều đàn voi nhà và quần thể voi rừng. Song, do nhiều nguyên nhân, đàn voi nhà ngày càng suy giảm. Trước thực tế này, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn và phát triển đàn voi nhà.
Thời gian: Từ ngày 18/11 – 20/11/2023.
Địa điểm: Thành phố Buôn Ma Thuột.
Đắk Lắk có 49 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nghi lễ, lễ hội gắn với từng vùng đất mang đến những nét đặc sắc và hấp dẫn riêng từ trang phục, ẩm thực truyền thống đến nghi thức, nghi lễ. Các lễ hội không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa, còn mà là tiềm năng hấp dẫn để phát triển du lịch.
Nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, Đắk Lắk có 47 dân tộc anh em sinh sống, trong đó đồng bào DTTS chiếm trên 30% dân số toàn tỉnh. Với tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng cùng sự độc đáo về kiến trúc, âm nhạc, lễ hội… và phong tục tập quán của cộng đồng dân cư bản địa, qua đó tạo điều kiện thuận lợi
Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023 với chủ đề “Hội tụ sắc màu” diễn ra từ ngày 18-20/11 với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn nhằm tạo điều kiện để nhân dân các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh giao lưu, học hỏi, xây dựng tình đoàn kết gắn bó, qua đó bảo tồn, gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.
UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 213/KH-UBND ngày 08/11/2022 về tổ chức “Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk” năm 2023. Ngày hội sẽ diễn ra trong 03 ngày, từ ngày 18/11 đến ngày 20/11/2023 tại thành phố Buôn Ma Thuột, với sự tham gia của đại diện đồng bào 49 dân tộc anh em đang sinh sống, lao động,
Ngày 30/10, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 176/NQ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 103/NQ-CP, ngày 9/7/2020 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 67-KL/TW về xây dựng và phát triển TP. Buôn Ma Thuột đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 30/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc lớp tập huấn du lịch nông nghiệp gắn với OCOP và làng nghề truyền thống.
Giữa lòng TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) có một buôn làng đẹp như cổ tích, đó là buôn Akô Dhông. Buôn này còn lưu giữ được đầy đủ các nét đẹp truyền thống đặc trưng của người Ê Đê.
Thảo nguyên Pal Sol hiện lên như một bức tranh thiên nhiên thanh bình với đồng cỏ xanh mướt hút chân các bạn trẻ đến khám phá.
Ngôi nhà sàn cổ của vua voi Y Thu Knul (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) là một điểm tham quan không thể bỏ qua đối với du khách khi đặt chân tới Đắk Lắk
Thác Thuỷ Tiên ở Đắk Lắk được ví như suối tóc mượt mà của nàng sơn nữ, với vẻ đẹp gây thương nhớ cho bất cứ du khách nào khi đặt chân đến nơi đây.
Đồng hành với du khách trên mỗi cung đường, những hướng dẫn viên (HDV) du lịch đang góp phần quan trọng, trực tiếp để phát triển du lịch. HDV du lịch là một trong những công việc đặc thù, ngoài vốn kiến thức hiểu biết rộng thì cần phải yêu và thực sự có tâm mới có thể trụ được với nghề.
Ngành du lịch sau đại dịch và trước thách thức từ khủng hoảng kinh tế đang cần những giải pháp phát triển mới, mà vấn đề bản địa hóa là lựa chọn tối ưu. Phải làm sao có những sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn, phù hợp đặc tính văn hóa, sinh hoạt… địa phương, du lịch mới có thể thu hút du khách
Nằm giữa lòng thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), buôn Akô Dhông vẫn còn lưu giữ, bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng, độc đáo của người Ê Đê như nhà dài, văn hóa cồng chiêng, tượng gỗ,…