Bàn giải pháp “gỡ khó” hợp tác phát triển du lịch, thúc đẩy khách du lịch hai chiều giữa Hà Nội, Ninh Bình và Đắk Lắk là một trong những nội dung được bàn thảo tại hội nghị gặp gỡ giữa các doanh nghiệp lữ hành của 3 địa phương vừa tổ chức tại Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Điều kiện tự nhiên đặc thù cùng nét văn hóa độc đáo của các dân tộc anh em cùng sinh sống là nguồn tài nguyên dồi dào cho sự phát triển du lịch của các địa phương khu vực biên giới của tỉnh.
Ở xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk có làng gốm thủ công của người M’nông. Đây là một trong vài làng gốm cổ còn lại trên địa bàn Tây Nguyên.
Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” (Dự án 6) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 được triển khai thực hiện tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh bước đầu đã mang lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.
Ban Tổ chức Cuộc thi ảnh về thị xã Buôn Hồ năm 2023 vừa ban hành Thể lệ Cuộc thi (chỉnh sửa, bổ sung) nhằm tiếp tục thu hút rộng rãi các tác giả chuyên và không chuyên tham gia.
Ngày 6/11, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Lại Đức Đại cho biết, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023 diễn ra từ ngày 18 – 20/11 tại thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là Ngày hội lớn của 49 dân tộc anh em đang sinh sống, lao động, học tập và làm việc trên địa bàn tỉnh. Với chủ đề “Hội tụ sắc màu”, Ngày hội sẽ diễn ra với nhiều hoạt động sôi nổi.
Ngôi làng ấy được mệnh danh là giàu mạnh nhất Tây Nguyên, nơi vẫn còn giữ được những nét đặc trưng nhất của cộng đồng, của tộc người, ngay cả bên trong các căn nhà dài đặc trưng của người Ê-Đê giữa cơn lốc đô thị hóa ngập tràn lòng phố núi Ban Mê.
Đắk Lắk được ví là xứ sở voi, vì nơi đây có nhiều đàn voi nhà và quần thể voi rừng. Song, do nhiều nguyên nhân, đàn voi nhà ngày càng suy giảm. Trước thực tế này, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn và phát triển đàn voi nhà.
Thời gian: Từ ngày 18/11 – 20/11/2023.
Địa điểm: Thành phố Buôn Ma Thuột.
Đắk Lắk có 49 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có nghi lễ, lễ hội gắn với từng vùng đất mang đến những nét đặc sắc và hấp dẫn riêng từ trang phục, ẩm thực truyền thống đến nghi thức, nghi lễ. Các lễ hội không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa, còn mà là tiềm năng hấp dẫn để phát triển du lịch.
Nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, Đắk Lắk có 47 dân tộc anh em sinh sống, trong đó đồng bào DTTS chiếm trên 30% dân số toàn tỉnh. Với tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng cùng sự độc đáo về kiến trúc, âm nhạc, lễ hội… và phong tục tập quán của cộng đồng dân cư bản địa, qua đó tạo điều kiện thuận lợi
Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023 với chủ đề “Hội tụ sắc màu” diễn ra từ ngày 18-20/11 với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn nhằm tạo điều kiện để nhân dân các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh giao lưu, học hỏi, xây dựng tình đoàn kết gắn bó, qua đó bảo tồn, gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.
UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 213/KH-UBND ngày 08/11/2022 về tổ chức “Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk” năm 2023. Ngày hội sẽ diễn ra trong 03 ngày, từ ngày 18/11 đến ngày 20/11/2023 tại thành phố Buôn Ma Thuột, với sự tham gia của đại diện đồng bào 49 dân tộc anh em đang sinh sống, lao động,
Ngày 30/10, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 176/NQ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 103/NQ-CP, ngày 9/7/2020 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 67-KL/TW về xây dựng và phát triển TP. Buôn Ma Thuột đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 30/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc lớp tập huấn du lịch nông nghiệp gắn với OCOP và làng nghề truyền thống.
Giữa lòng TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) có một buôn làng đẹp như cổ tích, đó là buôn Akô Dhông. Buôn này còn lưu giữ được đầy đủ các nét đẹp truyền thống đặc trưng của người Ê Đê.