Plei Ơp là ngôi làng trăm tuổi của đồng bào J’rai, nằm giữa lòng thành phố Pleiku, Gia Lai. Ngôi làng đặc biệt ở chỗ, ‘cơn bão’ đô thị hóa không làm nó suy suyển.
Việt Nam (VN) được Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) xếp nằm tốp 6 trong 10 quốc gia có tốc độ phát triển du lịch nhanh nhất thế giới. Thế nhưng dịch COVID-19 xảy ra đã chặn đứng đà tăng trưởng của ngành du lịch VN với mức bình quân 22,7%/năm trong năm năm qua (2015-2019).
Nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 112/2020/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí.
Hộ chiếu vắc-xin đang là một khái niệm mới mà nhiều nước đang nhắc tới trong việc mở cửa biên giới.
Dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, các doanh nghiệp (DN) du lịch đưa ra nhiều chương trình hấp dẫn nhằm thu hút du khách. Tuy nhiên, khi vào giai đoạn cao điểm dịch Covid-19 lại bùng phát vào cuối tháng 1 ở nước ta đã đẩy ngành du lịch TP Hồ Chí Minh rơi vào khó khăn khi hàng loạt tua, chương trình dự kiến đều phải hủy bỏ hoặc dời lại.
Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết, trong kế hoạch phát triển du lịch năm 2021, ngành Du lịch Việt Nam đã xác định rõ mục tiêu tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, nỗ lực vượt qua khó khăn, thực hiện “nhiệm vụ kép” vừa phòng, chống dịch Covid-19 vừa khai thác, kinh doanh hiệu quả.
Ngành dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng “đóng băng” gần như cả năm 2020 trước tác động nặng nề của COVID-19. Nay dịch tiếp tục bùng phát, những người làm du lịch lại đứng ngồi không yên.
Đầu Xuân Tân Sửu 2021, khi dịch Covid-19 tại nhiều địa phương tiếp tục diễn biến phức tạp, ngành Du lịch đã yêu cầu các địa phương, đơn vị lữ hành, điểm đến, nơi lưu trú phải bảo đảm an toàn phòng, chống dịch bệnh cho du khách. Nhiều khu, điểm du lịch đã tuân thủ nghiêm các quy định phòng dịch để thực hiện “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển kinh tế – xã hội.
Dù chịu thiệt hại nặng nề vì Covid-19, các doanh nghiệp vẫn kỳ vọng loại hình MICE sẽ “phá băng” cho ngành du lịch trong năm 2021.
Chiến lược marketing du lịch ASEAN giai đoạn 2021-2025 đã được xây dựng với ba trụ cột chiến lược chính.
Tháng 7/2020, Công viên địa chất Đắk Nông đã được UNESCO chính thức công nhận là Công viên địa chất toàn cầu. Điều này đã tạo thương hiệu, mở ra hướng đi mới cho ngành du lịch địa phương phát triển mạnh mẽ.
Trước tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, hàng loạt du khách hủy tour nhưng cũng có một số khách kiên trì chờ đến phút 89.
Trong bối cảnh Covid-19, số hóa và đổi mới giữ vai trò quan trọng trong phát triển du lịch, các quốc gia thành viên ASEAN cần chủ động xây dựng kế hoạch hành động để tăng cường ứng dụng công nghệ và đổi mới nhằm phát triển du lịch.
Tiếp cận gói vay ưu đãi lãi suất 0% sẽ giúp doanh nghiệp giữ chân người lao động cũng như đẩy nhanh tiến độ phục hồi. Đây là đề xuất mới nhất của Hiệp hội Du lịch TP.HCM trong bối cảnh khó khăn chồng chất.
Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, là định hướng chiến lược quan trọng trong phát triển đất nước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị tạm ngừng hoạt động tổ chức lễ hội, hoạt động dịch vụ kinh doanh karaoke, vũ trường, các hoạt động văn hoá tập trung đông người đối với các địa phương có dịch bệnh bùng phát.