Mặc dù được xác định là loại hình du lịch cần ưu tiên phát triển nhưng cho đến giờ, vẫn chưa có các chính sách cụ thể để hỗ trợ cộng đồng phát triển kinh tế thông qua du lịch, khai thác các yếu tố văn hóa truyền thống đặc sắc cho du lịch; thiếu định hướng phát triển du lịch cộng đồng.
Lữ hành Việt đã vượt qua một năm đầy sóng gió với nhiều tổn thất. Để có thể tồn tại sau đại dịch, nhiều doanh nghiệp đã phải nỗ lực phi thường với một niềm tin vào ngày mai tươi sáng sớm trở lại.
Sự phục hồi của ngành du lịch là một trong những nhân tố quyết định nhất đối với tăng trưởng của TP. Hà Nội trong năm 2021, dù là kịch bản cơ sở tăng 7,5% hay các kịch bản khác.
Để khôi phục và phát triển du lịch năm 2021, ngành Du lịch Thủ đô xây dựng 3 kịch bản, trong đó, đặt kỳ vọng một kịch bản sớm phục hồi, phấn đấu thu hút 15,34 triệu lượt khách nội địa.
Mô hình du lịch mạo hiểm ngày càng thu hút được nhiều du khách cho dù có mức chi phí cao hơn các tour khác. Với một địa hình đồi núi, sông suối phức tạp như ở Việt Nam thì du lịch mạo hiểm cần được tổ chức một cách kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn, đồng thời có hướng đầu tư bài bản để thu hút du khách trong nước và quốc tế.
Tổng cục Du lịch vừa có Công văn số 1642/TCDL-LH gửi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành về việc đăng ký tài khoản truy cập website www.quanlyluhanh.vn.
– Ngày 29/12/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 112/2020/TT-BTC quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19.
Hãng hàng không lữ hành đầu tiên của Việt Nam – Vietravel Airlines chính thức công bố mở bán vé máy bay cho các chuyến bay thương mại từ 1 giờ sáng mai (19.1).
Dịch Covid-19 đã khiến ngành du lịch thiệt hại nặng nề, để kích cầu các DN du lịch đã tổ chức chương trình giảm giá nhưng đây chỉ là giải pháp tình thế. Theo các chuyên gia kinh tế, để ngành du lịch sớm phục hồi, các DN du lịch phải đảm bảo chất lượng tour, dịch vụ du lịch tốt và thắt chặt hơn nữa hoạt động liên minh, liên kết.
Việt Nam tự hào là quốc gia có 12 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh và hàng nghìn di sản trong cộng đồng. Tuy nhiên, việc kết nối các di sản phi vật thể với ngành du lịch lại đang xảy ra những xung đột.
Để thật sự tận hưởng chuyến du lịch mùa đông, bạn cần phải biết đối mặt với thời tiết và nhiệt độ khắc nghiệt của khí trời lạnh giá này.
Năm 2021, du lịch Việt Nam tiếp tục tập trung vào thị trường nội địa để phục hồi. Phóng viên VOV.VN có bài phỏng vấn ông Nguyễn Ngọc Thiện – Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về những điểm nhấn của ngành trong năm qua và hướng đi cho giai đoạn sắp tới.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 147/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.
Sau một năm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, mới đây tại diễn đàn lữ hành toàn quốc 2021 nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm phục hồi nghành công nghiệp không khói.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 69/QĐ-TTG Về việc thành lập Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Hội đồng thẩm định). Quyết định này có hiệu lực từ ngày 15/1/2021.
Đại diện các hãng lữ hành đã cùng nhau chia sẻ một số giải pháp cho phát triển du lịch thời kỳ Covid-19 trong khuôn khổ Diễn đàn Lữ hành toàn quốc 2021, tổ chức tại Falmingo Cát Bà resort, trong đó các xu hướng được đề cập đến nhiều nhất là bền vững và đa dạng hóa sản phẩm đa dạng.