Tết Nguyên Đán luôn là mùa cao điểm của ngành Du lịch. Tuy nhiên, đây cũng là “cơ hội” cho những chiêu trò lừa đảo như bán tour du lịch “ảo”, giá rẻ bất thường…
Đáp ứng nhu cầu của một bộ phận khách du lịch muốn tận hưởng cuộc sống trải nghiệm thực tế tại cộng đồng, loại hình du lịch homestay (còn gọi là du lịch bụi, du lịch trải nghiệm, du lịch thực tế…) ngày càng nở rộ.
Một trong các nguyên nhân khiến tỷ lệ khách du lịch quốc tế quay lại Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp theo EuroCham là do bị tính phí cao.
Mặc dù thời gian qua, du lịch Việt Nam liên tục “ghi điểm” với hàng loạt giải thưởng hay lọt vào các top bình chọn, thế nhưng bnghịch lý là hiện nay ngành công nghiệp không khói vẫn đang loay hoay trong việc định vị thương hiệu.
Lượng người Việt Nam du lịch nước ngoài dự kiến sẽ tiếp tục tăng mạnh trong đợt nghỉ lễ Tết Giáp Thìn và cả năm 2024. Đây là xu hướng tất yếu của thị trường do các điểm đến quốc tế có chính sách mở cửa, khuyến khích du khách sau thời kỳ COVID-19.
Để phát triển du lịch, đặc biệt là với thị trường khách quốc tế, Việt Nam cần tính toán, xây dựng chiến lược xúc tiến, quảng bá, tái cấu trúc thị trường và định vị lại thương hiệu.
Năm 2024, khách Việt có xu hướng dùng mạng xã hội tìm thông tin du lịch, ưu tiên trải nghiệm hơn chi phí và thích du lịch tự phát hơn đặt tour trọn gói. Theo kết quả khảo sát của Travel Pulse về xu hướng du lịch khu vực châu Á Thái Bình Dương trong năm 2024 có những xu hướng du lịch sau.
Hiện nay, công tác điều tra, thống kê du lịch còn bất cập, chưa có nguồn dữ liệu đầy đủ, chính xác, đồng bộ để xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách phù hợp, hỗ trợ.
Nền tảng tư vấn du lịch lớn nhất thế giới TripAdvisor vừa công bố các điểm đến giành Giải thưởng “Lựa chọn của du khách”. Đây là giải thưởng nhằm tôn vinh những điểm đến có khách sạn, nhà hàng và hoạt động giải trí có số lượt đánh giá và nhận xét của du khách cao trong vòng 12 tháng.
HSBC dự báo năm 2024 Việt Nam có để đặt mục tiêu đón 18 triệu lượt khách quốc tế, bằng với năm 2019 – thời điểm trước đại dịch. Tuy nhiên, cần phải nỗ lực hơn nữa để thu hút du khách Trung Quốc bởi thị trường này từng chiếm tới 30% tổng du khách của Việt Nam.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu thứ hạng năng lực phát triển du lịch và lữ hành (TTDI) của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) tăng ít nhất 2 bậc.
Năm 2023, thị trường du lịch trong nước đã tăng thêm 1.175 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, 3.709 hướng dẫn viên và khoảng 3.000 cơ sở lưu trú du lịch so với năm 2022.
Thời gian qua, nhiều địa phương trên cả nước chú trọng phát triển loại hình du lịch sinh thái, bởi du lịch sinh thái vốn được xem là mô hình giàu tiềm năng, đặc biệt tại các điểm đến có giá trị tự nhiên và đa dạng sinh học cao như các vườn quốc gia, khu bảo tồn. Tuy nhiên, để phát triển du lịch sinh thái bền vững cần sự thực hiện bài bản, đồng bộ và chú trọng yếu tố bảo vệ môi trường.
Theo đánh giá của trang traveloffpath.com, Việt Nam là nước an toàn nhất, đồng thời là một trong những địa chỉ du lịch hấp dẫn nhất ở khu vực châu Á cho mùa du lịch năm 2024.
Trung Quốc đang đứng thứ hai sau Hàn Quốc về lượng khách du lịch đến Việt Nam trong năm 2023, tuy nhiên sự phục hồi này vẫn còn chậm.
Năm 2023 đánh dấu sự phục hồi ấn tượng của du lịch Việt Nam, toàn ngành đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, nổi bật là các chính sách phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững, chính sách thị thực thông thoáng, các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch được tăng cường, du lịch Việt