Du lịch Việt Nam hiện mới chủ yếu khai thác những cảnh quan thiên nhiên sẵn có, chưa chú ý đến tâm lý, thói quen của du khách
Năm 2022 là năm đầu tiên khôi phục lại hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới sau đại dịch Covid-19. Tuy lượng khách quốc tế chỉ đạt 70% mục tiêu đề ra với hơn 3,6 triệu lượt, song du lịch nội địa lại ghi nhận sự hồi phục mạnh mẽ. Ngành du lịch dự kiến sẽ đón 110 triệu lượt khách du lịch, trong đó có khoảng 8 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2023.
Ngay sau khi Trung Quốc thay đổi chính sách chống dịch, nhiều đơn vị lữ hành, các địa phương nhanh chóng triển khai kế hoạch đón khách Trung Quốc vào Việt Nam và đưa khách đi Trung Quốc du lịch.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phê duyệt Đề án “Ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0 để phát triển du lịch thông minh, thúc đẩy du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”.
Với cảnh quan đẹp, thành phố sôi động, nền văn hóa, lịch sử phong phú, ẩm thực hấp dẫn, con người thân thiện,.. Việt Nam một nơi thực sự tuyệt vời, điểm đến hoàn hảo cho bất cứ ai muốn trải nghiệm những điều mới lạ và thú vị.
Dân ca quan họ Bắc Ninh có bài hát “Giã bạn” mà từ làn điệu cho tới ca từ đều thể hiện nỗi da diết, lưu luyến không nỡ rời giữa chủ và khách, khiến mỗi con tim đều xuyến xao. Làn điệu và ca từ đẹp ấy thể hiện sự chân tình, mến khách đã trở thành nét văn hóa của người Việt Nam.
“Để đạt mục tiêu đón 110 triệu lượt khách du lịch, trong đó khoảng 8 triệu lượt khách quốc tế, 102 triệu lượt khách nội địa trong năm 2023, vai trò của hàng không là rất lớn ”, đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Hợp tác hàng không – du lịch: Kết nối điểm đến toàn cầu” do Bộ VHTT&DL tổ chức tại Đà Nẵng chiều 27/12.
Năm 2022 là năm đánh dấu sự khởi sắc của du lịch Việt Nam sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Tuy nhiên, sau sự trở lại “ngoạn mục” sau đại dịch, đến năm 2023, du lịch Việt được xác định đối diện với không ít thách thức, khó khăn.
Gần đây, ngành Du lịch thường công bố những con số về lượng khách đến Việt Nam, song các chuyên gia kinh tế cho rằng, đã đến lúc chúng ta không nên chỉ chạy theo con số, mà phải đầu tư du lịch một cách bài bản, trong đó thu hút được số tiền mà khách du lịch tiêu ở các điểm đến, các dịch vụ,… thì mới tăng được giá trị kinh tế.
Việt Nam mở cửa rất sớm đón khách du lịch quốc tế từ ngày 15/3/2022 với kỳ vọng tạo “sức bật” cho ngành du lịch sau đại dịch Covid-19. Thế nhưng, ước tính đến hết năm 2022, toàn ngành du lịch chỉ đón được khoảng 3,5 triệu lượt khách quốc tế so với mục tiêu cả năm là 5 triệu lượt khách. Ðến nay,
Các điểm đến nổi tiếng như Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long… hiện chỉ tập trung xây khách sạn mà chưa có nhiều sản phẩm du lịch
Chiều 22/12, Hiệp hội Văn hóa và Ẩm thực Việt Nam (VCCA) phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức Lễ công bố Hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa ẩm thực Việt Nam, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Mức độ khôi phục hoạt động kinh doanh của các khu nghỉ dưỡng tại Việt Nam không đồng đều. Trong khi các khu nghỉ có thế mạnh về thị trường nội địa có công suất phòng tốt thì những dự án phụ thuộc vào nguồn khách quốc tế đang gặp nhiều khó khăn. Nhiều nơi hiện chỉ mới đạt 50% mức công suất của năm trước dịch 2019.
Tình hình du lịch khắp mọi nơi dần trở nên lạc quan hơn hứa hẹn những dấu hiệu tích cực về sự trở lại cực kì bùng nổ của các chuyến đi xuyên ngày tháng.
TP.HCM là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu cả nước, thu hút hơn 50% lượng khách quốc tế hằng năm đến Việt Nam. Tuy nhiên, sau dịch Covid-19, lực lượng hướng dẫn viên giảm trầm trọng…
Việt Nam là một trong những nước mở cửa đón khách quốc tế trở lại sớm nhất sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát nhưng lượng khách đến trong năm 2022 còn khiêm tốn