Trong năm 2022, ngành Du lịch Việt Nam phấn đấu đón 5 triệu lượt khách quốc tế, nhưng tới thời điểm này số lượng khách quốc tế vẫn chưa được như kỳ vọng. Nhằm thu hút khách du lịch quốc tế trong thời gian tới, nhiều hội nghị liên kết du lịch giữa các địa phương đã được tổ chức, với mục đích phát huy sức mạnh trong xây dựng sản phẩm, tăng sức hấp dẫn của điểm đến.
Ngành du lịch Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang phát triển mạnh mẽ sau đại dịch Coivd-19. Tuy nhiên, sự khởi sắc của du lịch trong thời gian qua chỉ tập trung ở du lịch nội địa, còn du lịch quốc tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Tìm ra giải pháp để thu hút khách quốc tế đến thành phố nhiều hơn là điều cần thiết để thúc đẩy du lịch phát triển toàn diện.
Hiện tượng ứng xử thiếu văn minh, lịch sự về thái độ phục vụ, giá của một số cơ sở dịch vụ ẩm thực, hành vi thiếu ý thức của du khách gây ảnh hưởng đến ngành du lịch.
“Trật nhịp” trong giải ngân, hết room tín dụng, vay không được, hoặc vay lãi suất cao, điều kiện ràng buộc quá khó khăn, khó tiếp cận chính sách hỗ trợ lãi suất 2%… vẫn tiếp tục là mối băn khoăn của các doanh nghiệp du lịch. Điều đó là một cản trở lớn với doanh nghiệp trong việc phục hồi và mở rộng hoạt động kinh doanh, thậm chí dẫn đến chuyện đi “vay nóng” bên ngoài hoặc thậm chí phải phá sản.
Không chỉ chinh phục được khẩu vị của bạn bè quốc tế mà những món ăn này còn liên tục xuất hiện trên báo nước ngoài với những lời khen “có cánh”.
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo nhà nước về du lịch sáng 17/8, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu điều chỉnh giá điện áp dụng cho các cơ sở lưu trú du lịch; đồng thời nghiên cứu, đề xuất cụ thể về chính sách ưu đãi về thuế, phí, tiền thuê đất… cho các cơ sở dịch vụ du lịch.
Có thể nói việc ký kết hợp tác, phát triển du lịch của 10 tỉnh thành khu vực miền Trung – Tây Nguyên vào ngày 5/8 vừa qua là tín hiệu lạc quan giúp ngành kinh tế quan trọng này tăng tốc và khẳng định vị thế của mình trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Sau đại dịch Covid -19, hiện nhu cầu du lịch MICE (du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị) đang “bùng nổ”. Ngành du lịch đang có sự chuẩn bị tốt hơn để đón lượng khách đầy tiềm năng này.
Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đang tiến hành lấy ý kiến cho Dự thảo Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2045 .
Sự kiện sẽ diễn ra tại khu nghỉ dưỡng Nam Hội An, tỉnh Quảng Nam, là sự kiện tương tác đầu tiên quy tụ các nhà lãnh đạo, chuyên gia du lịch khu vực công và tư thuộc Tiểu vùng Mekong kể từ khi COVID-19 làm ngành du lịch gián đoạn.
Chỉ tiêu của ngành du lịch Việt Nam năm 2022 là đón 65 triệu khách nội địa, 5 triệu khách quốc tế.
Được khởi xướng từ năm 2011, tổ chức lần đầu tiên vào năm 2012, đến nay, Ngày voi thế giới 12-8 đã trở thành cơ hội để mọi người cùng nâng cao nhận thức về bảo vệ voi, tìm kiếm các giải pháp giảm xung đột giữa voi và người cũng như nỗ lực bảo tồn loài này trong tự nhiên.
Trong 5 tháng còn lại của năm 2022, việc “lấp đầy” 85%, tương đương 4,25 triệu lượt khách quốc tế còn “trống” so với kế hoạch đặt ra là thách thức lớn đối với ngành du lịch Việt Nam. Nhiều giải pháp đã được đặt ra, trong đó thúc đẩy chuyển đổi số trong du lịch, cởi mở chính sách visa… là những yếu tố then chốt.
Sau thời gian dài đóng băng do đại dịch Covid-19, du lịch Việt Nam đã có sự phục hồi và phát triển thần kỳ, đánh dấu sự quay trở lại của ngành kinh tế mũi nhọn.
Doanh nghiệp du lịch đang rất trông đợi phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào ngày 10.8 tới về nhóm vấn đề văn hóa, thể thao, du lịch. Họ kỳ vọng phiên chất vấn sẽ mổ xẻ kỹ lưỡng những khó khăn hiện nay và có quyết sách mạnh giúp ngành du lịch phục hồi, cất cánh.
Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết, tình hình cấp mới giấy phép kinh doanh lữ hành và số doanh nghiệp đăng ký mới và quay trở lại trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ tăng nhanh theo đà phục hồi của du lịch Việt Nam.