Với sự hồi phục của các đường bay cũng như các chính sách thu hút khách du lịch quốc tế, sản lượng vận chuyển khách quốc tế tháng 5-2022 đã đạt xấp xỉ 650 ngàn khách, tăng 45,87% so với tháng 4-2022.
Theo Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), tổng số khách du lịch nội địa 5 tháng đầu năm 2022 đạt khoảng 48,6 triệu lượt khách, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 365,3 nghìn lượt khách, gấp 4,5 lần so cùng kỳ năm 2021.
Tối 16/6, tại Quảng trường 2/4, thành phố Nha Trang, Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa tổ chức khai mạc “Liên hoan Du lịch Biển Nha Trang 2022” với chủ đề “Nha Trang, Khánh Hòa – Chạm đến trái tim”.
Mỗi điểm đến ở Tây Nguyên đều mang 1 vẻ đẹp riêng, không check-in cho bằng hết thì chỉ có uổng phí thôi!
Theo số liệu của Tổng cục Du lịch, đến hết tháng 5/2022, dù chỉ mới mở cửa du lịch quốc tế khoảng 1 tháng rưỡi, Việt Nam đã đón khoảng 230.000 khách quốc tế.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tổ chức lấy ý kiến rộng rãi đối với dự thảo Thông tư Hướng dẫn thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Xúc tiến du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Theo một nghiên cứu gần đây của Klook, 60% người dùng tại Việt Nam thích được thư giãn trong môi trường gần gũi với thiên nhiên hơn là trong các cơ sở nghỉ dưỡng cao cấp, đặc biệt là đi du lịch theo nhóm.
Hôm nay (15-6) là tròn 3 tháng sau khi Chính phủ đồng ý mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch, trong đó có cả việc đón khách quốc tế (inbound) và đưa khách đi du lịch nước ngoài (outbound). Nếu như thị trường du lịch nội địa đã cho thấy sự “bùng nổ” thì hoạt động đưa, đón khách quốc tế cần tiếp tục khắc phục những khó khăn để tận dụng cơ hội phát triển hậu đại dịch Covid-19.
“Các doanh nghiệp TP. HCM sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực du lịch các tỉnh Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng; sẵn sàng hỗ trợ ngành du lịch các tỉnh đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch mới, đặc sắc, hấp dẫn, nhằm thu hút du khách đến địa phương nhiều hơn”. Đó là khẳng
Thu hút đầu tư, quảng bá mạnh mẽ để “chắp cánh” cho du lịch MICE (loại hình du lịch kết hợp sự kiện, hội nghị, hội thảo, khen thưởng) được xem là “bàn đạp” giúp ngành kinh tế xanh bứt tốc trong thời gian tới.
Tây Nguyên nhiều tiềm năng du lịch nhưng lại khó thu hút khách bởi sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lắp trong khi bản sắc văn hóa bị mai một, nhiều điểm đến từng nổi tiếng nhưng “chết” nhanh.
Hội thảo lấy ý kiến góp ý về nội dung chuyển đổi số trong ngành Du lịch vừa được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến với một số đầu cầu cả nước với sự tham dự của đại diện các Vụ, đơn vị thuộc Bộ VHTTDL; Hiệp hội Du lịch Việt Nam; Sở quản lý du lịch các địa phương; Khu du lịch, điểm du lịch; các tổ chức, tập đoàn, doanh nghiệp hoạt động về du lịch, công nghệ…
Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF), 3 quốc gia có sự thăng hạng cao nhất về chỉ số năng lực phát triển du lịch gồm: Việt Nam, Indonesia và Saudi Arabia.
Chính phủ cho phép đón khách quốc tế từ giữa tháng 3 nhưng kinh tế còn khó khăn, cùng với đó là những hạn chế về đi lại ở một số nước nên lượng khách đến Việt Nam chưa như kỳ vọng.
Theo Báo cáo Chỉ số năng lực phát triển du lịch toàn cầu năm 2021 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), du lịch Việt Nam xếp ở vị trí 52/117 nền kinh tế toàn thế giới, tăng 8 bậc so với năm 2019. Đây là mức tăng cao thứ 3 thế giới, sau Indonesia (tăng 12 bậc) và Saudi Arabia (tăng 10 bậc). Trong 17 chỉ số trụ cột, du
Hoạt động du lịch nước ngoài đang phục hồi rất mạnh mẽ, trong bối cảnh nhu cầu của người Việt Nam tăng cao và nhiều quốc gia đã mở cửa rộng rãi chào đón khách quốc tế.