Sau đại dịch Covid -19, hiện nhu cầu du lịch MICE (du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị) đang “bùng nổ”. Ngành du lịch đang có sự chuẩn bị tốt hơn để đón lượng khách đầy tiềm năng này.
Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đang tiến hành lấy ý kiến cho Dự thảo Quy hoạch hệ thống du lịch Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2045 .
Sự kiện sẽ diễn ra tại khu nghỉ dưỡng Nam Hội An, tỉnh Quảng Nam, là sự kiện tương tác đầu tiên quy tụ các nhà lãnh đạo, chuyên gia du lịch khu vực công và tư thuộc Tiểu vùng Mekong kể từ khi COVID-19 làm ngành du lịch gián đoạn.
Chỉ tiêu của ngành du lịch Việt Nam năm 2022 là đón 65 triệu khách nội địa, 5 triệu khách quốc tế.
Được khởi xướng từ năm 2011, tổ chức lần đầu tiên vào năm 2012, đến nay, Ngày voi thế giới 12-8 đã trở thành cơ hội để mọi người cùng nâng cao nhận thức về bảo vệ voi, tìm kiếm các giải pháp giảm xung đột giữa voi và người cũng như nỗ lực bảo tồn loài này trong tự nhiên.
Trong 5 tháng còn lại của năm 2022, việc “lấp đầy” 85%, tương đương 4,25 triệu lượt khách quốc tế còn “trống” so với kế hoạch đặt ra là thách thức lớn đối với ngành du lịch Việt Nam. Nhiều giải pháp đã được đặt ra, trong đó thúc đẩy chuyển đổi số trong du lịch, cởi mở chính sách visa… là những yếu tố then chốt.
Sau thời gian dài đóng băng do đại dịch Covid-19, du lịch Việt Nam đã có sự phục hồi và phát triển thần kỳ, đánh dấu sự quay trở lại của ngành kinh tế mũi nhọn.
Doanh nghiệp du lịch đang rất trông đợi phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào ngày 10.8 tới về nhóm vấn đề văn hóa, thể thao, du lịch. Họ kỳ vọng phiên chất vấn sẽ mổ xẻ kỹ lưỡng những khó khăn hiện nay và có quyết sách mạnh giúp ngành du lịch phục hồi, cất cánh.
Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết, tình hình cấp mới giấy phép kinh doanh lữ hành và số doanh nghiệp đăng ký mới và quay trở lại trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ tăng nhanh theo đà phục hồi của du lịch Việt Nam.
Ngày 2/8, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 922/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025.
Nhiều doanh nghiệp khai thác tour châu Âu cho biết tour vẫn khởi hành nhưng phải tính việc điều chỉnh lịch trình khi một số nước tạm dừng công nhận mẫu hộ chiếu mới của Việt Nam.
Du lịch Việt Nam có tốc độ phát triển ấn tượng trong thời gian qua, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế. Đồng thời phản ánh vị thế ngày càng tăng, trở thành điểm đến hấp dẫn trong mắt bạn bè quốc tế.
Lấy ví dụ những câu chuyện phát triển du lịch của các nước trên thế giới về thu hút du khách đến tham quan, kích cầu mua sắm các sản phẩm đặc trưng của mỗi vùng, mỗi nước, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, phát triển ngành du lịch quan trọng là tư duy, tầm nhìn và tạo bản sắc riêng.
Theo Tổng Cục du lịch, tình hình du lịch Việt Nam đang tiếp tục đà phục hồi, tháng 7/2022 Việt Nam đón 352,6 nghìn lượt khách quốc tế, tăng 49% so với tháng trước.
Số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam trong bảy tháng đầu năm 2022 được xem là tín hiệu rất tích cực đối với ngành du lịch.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, doanh thu du lịch, lữ hành 7 tháng đầu năm ước đạt 11.900 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2021 do hoạt động du lịch phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt là du lịch nội địa.