Tác động kéo dài của đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi đáng kể thói quen tiêu dùng của khách hàng ở mọi lĩnh vực, trong đó có du lịch. Đáp ứng nhu cầu này, “du lịch không tiếp xúc” hay “du lịch không chạm” được coi là giải pháp, cũng là hướng đi phù hợp giúp du lịch phát triển linh hoạt, thích ứng với đại dịch.
Trong chuyến công tác tại Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng kỳ vọng Hàn Quốc sẽ trở thành thị trường du lịch lớn nhất của Việt Nam trong tương lai.
Nhiều điểm du lịch ở Việt Nam chưa công bố thời điểm mở cửa đón khách quốc tế khiến nhiều doanh nghiệp lữ hành tiếp tục gặp khó sau thời gian dài “đóng băng”.
Ngày 13/12, thông tin từ Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Tổng cục Du lịch đã chính thức ra mắt chuyên trang ‘Live Fully in Vietnam’ (Sống trọn vẹn tại Việt Nam) trên website quảng bá du lịch dành cho khách quốc tế tại địa chỉ https://vietnam.travel, đồng thời giới thiệu video chủ đề (Hero video) của chiến dịch truyền thông ‘Live fully in Vietnam’.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch là một trong những giải pháp chính của TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành du lịch thành phố trong giai đoạn thích ứng với dịch Covid-19.
Nỗ lực đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo hướng đảm bảo an toàn phòng dịch là những giải pháp được các tỉnh, thành phía Nam triển khai nhằm khôi phục du lịch trong giai đoạn bình thường mới.
Ngày 13.12, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã ký văn bản hợp nhất số 4634/VBHN-BVHTTDL ban hành Thông tư Quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch. Thông tư này hợp nhất Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15.12.2017 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch và Thông tư
Sau những thiệt hại nặng nề do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, để tiếp tục hoạt động và phát triển, các doanh nghiệp hàng không, du lịch, khách sạn lớn đã lần lượt thay đổi, điều chỉnh bộ máy nhân sự, hình thức kinh doanh để phù hợp với tình hình dịch bệnh.
Tính đến ngày 24/11, các Sở quản lý du lịch trên toàn quốc đã tiếp nhận 15.053 hồ sơ đề nghị hỗ trợ của hướng dẫn viên du lịch bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 và đã giải quyết được 13.829 hồ sơ đủ điều kiện với tổng số tiền hỗ trợ gần 51,3 tỷ đồng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Kế hoạch số 4569/KH-BVHTTDL ngày 8/12/2021 về việc tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Đề án ‘Phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng với tác động của đại dịch COVID-19 giai đoạn 2021-2030’.
Việt Nam đã được vinh danh ở 3 hạng mục trong khu vực châu Á tại Giải thưởng du lịch MICE thế giới lần thứ 2 (World MICE Awards 2021) – giải thưởng chuyên về sản phẩm du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, tổ chức sự kiện, khen thưởng.
Ngành công nghiệp du lịch liên quan tới rất nhiều ngành, hàng loạt chủ đầu tư trong lĩnh vực lưu trú đang đứng trước nguy cơ không thể vực dậy khi du lịch bất động
Ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực du lịch sẽ giúp tạo đà xây dựng du lịch thông minh, từ đó nâng cao tính cạnh tranh lâu dài cho các điểm đến du lịch Việt Nam…
Nông thôn Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên tự nhiên và phong phú, như văn hóa truyền thống, bản sắc cộng đồng, cảnh quan hoang sơ… Đây là những yếu tố quan trọng để hình thành điểm đến và sản phẩm du lịch đặc trưng, hấp dẫn du khách. Đặc biệt là sau đại dịch, tâm lý của những công dân sống ở các đô thị lớn muốn tìm về với thiên nhiên để tìm cảm giác bình an.
“Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 128 nhưng nhiều địa phương còn có quy định khác nhau về phòng chống dịch”. Đây là một khó khăn ảnh hưởng tới ngành du lịch trong quá trình phục hồi, được nêu ra tại toạ đàm “Mở cửa du lịch phục hồi kinh tế” do báo Thanh Niên tổ chức sáng nay (7/12).
Thực hiện chủ trương của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, nhiều tỉnh, thành phố phía Nam đã thí điểm mở cửa thị trường du lịch đón du khách, nhất là khách quốc tế. Với những kết quả ban đầu đáng khích lệ, nhiều địa phương đã chủ động lên kế hoạch mở rộng, sớm “phá băng” thị trường du lịch trên địa bàn sau một thời gian “đóng cửa” vì dịch Covid-19.