Năm 2022, thị trường du lịch nội địa hướng đến sự phục hồi mạnh mẽ, khi hàng loạt hoạt động kết nối, xây dựng hành lang an toàn giữa cơ quan quản lý, hiệp hội và doanh nghiệp đã diễn ra gần đây.
Kiến nghị Thủ tướng xem xét khôi phục lại chế độ miễn thị thực dưới 15 ngày đối với khách du lịch từ một số thị trường…
Đó là một trong những mục tiêu lớn nhất đặt ra sau Hội thảo Du lịch Việt Nam-Phục hồi và phát triển trong bối cảnh mới, do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức.
Bộ Y tế đang lấy ý kiến các bộ, ngành về dự thảo phòng chống dịch COVID-19 với người nhập cảnh qua đường hàng không, nhằm nối lại đường bay quốc tế thường lệ từ ngày 1-1-2022 theo chỉ đạo của Chính phủ.
Bộ VH-TT&DL ngày 16/12 vừa phát động chương trình du lịch nội địa, trong đó yêu cầu các Sở quản lý du lịch phải thống nhất với chủ trương, quy định, hướng dẫn liên quan của các cơ quan TƯ với các địa phương khác.
Nhằm khôi phục niềm tin của thị trường về du lịch nội địa an toàn, hấp dẫn, ngày 16/12, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố chương trình phát động du lịch nội địa thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Chương trình có chủ đề “Du lịch an toàn – Trải nghiệm trọn vẹn”.
Chia sẻ với báo Thế giới & Việt Nam, Chuyên gia truyền thông Lê Quốc Vinh (Chủ tịch Công ty Le Bros) cho rằng, đường bay quốc tế mở ra là tín hiệu tích cực, kỳ vọng ngành du lịch sẽ phục hồi và phát triển trong thời gian tới nhưng còn nhiều rào cản kỹ thuật…
Du lịch là một trong những ngành kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do đại dịch Covid-19 khi lượng khách du lịch sụt giảm. Nhiều doanh nghiệp lữ hành đã phải dừng kinh doanh, hoạt động cầm chừng để duy trì đội ngũ nhân viên. Trong bối cảnh đó, đã có hàng nghìn hướng dẫn viên đã và đang đối mặt với nhiều khó khăn, bị mất việc làm hoặc phải chuyển sang làm công việc khác.
Đây là chủ đề của Hội thảo du lịch năm 2021 do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Nghệ An tổ chức, dự kiến diễn ra tại Cửa Lò ngày 24-25/12/2021.
Tác động kéo dài của đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi đáng kể thói quen tiêu dùng của khách hàng ở mọi lĩnh vực, trong đó có du lịch. Đáp ứng nhu cầu này, “du lịch không tiếp xúc” hay “du lịch không chạm” được coi là giải pháp, cũng là hướng đi phù hợp giúp du lịch phát triển linh hoạt, thích ứng với đại dịch.
Trong chuyến công tác tại Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng kỳ vọng Hàn Quốc sẽ trở thành thị trường du lịch lớn nhất của Việt Nam trong tương lai.
Nhiều điểm du lịch ở Việt Nam chưa công bố thời điểm mở cửa đón khách quốc tế khiến nhiều doanh nghiệp lữ hành tiếp tục gặp khó sau thời gian dài “đóng băng”.
Ngày 13/12, thông tin từ Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Tổng cục Du lịch đã chính thức ra mắt chuyên trang ‘Live Fully in Vietnam’ (Sống trọn vẹn tại Việt Nam) trên website quảng bá du lịch dành cho khách quốc tế tại địa chỉ https://vietnam.travel, đồng thời giới thiệu video chủ đề (Hero video) của chiến dịch truyền thông ‘Live fully in Vietnam’.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch là một trong những giải pháp chính của TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành du lịch thành phố trong giai đoạn thích ứng với dịch Covid-19.
Nỗ lực đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo hướng đảm bảo an toàn phòng dịch là những giải pháp được các tỉnh, thành phía Nam triển khai nhằm khôi phục du lịch trong giai đoạn bình thường mới.
Ngày 13.12, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã ký văn bản hợp nhất số 4634/VBHN-BVHTTDL ban hành Thông tư Quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch. Thông tư này hợp nhất Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15.12.2017 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch và Thông tư