Việt Nam đã vượt qua hàng loạt quốc gia nổi tiếng trong khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan… để giành vị trí đứng đầu trong hạng mục Điểm đến hàng đầu châu Á (Asia’s Leading Destination) của Giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm 2021.
Đại dịch Covid-19 gây ra những tác hại chưa từng có tiền lệ trong gần 2 năm qua, nhưng mặt khác, được là chất xúc tác khiến họ theo đuổi lối du lịch bền vững hơn trong tương lai.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Hướng dẫn tạm thời viêc thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ ban hành quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có hướng dẫn tạm thời thực hiện nghị quyết 128 trong lĩnh vực du lịch. Theo đó, đối với tất cả cấp độ dịch, du khách đã tiêm đủ liều vaccine hoặc đã khỏi bệnh không cần xét nghiệm khi đi du lịch nội địa.
Sáng 21-10, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức hội nghị trực tuyến đánh giá tác động của đại dịch Covid-19 đối với ngành du lịch, bàn giải pháp mở cửa đón khách nội địa và quốc tế đến tỉnh này.
Ông Phương Văn Dần là hướng dẫn viên tiếng Nga đã được 15 năm, 3 lần đổi thẻ. Do dịch COVID-19, thẻ của ông đã hết hạn nhưng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch địa phương ông hiện không tổ chức đợt học lấy thẻ mới. Ông Dần hỏi, trường hợp ông cần làm thủ tục gì để xin hưởng trợ cấp hướng dẫn viên?
Cuộc tọa đàm ‘Mở cửa du lịch thế nào để an toàn’ do báo điện tử Dân trí tổ chức đã diễn ra ngày 20/10 với sự tham gia của nhiều khách mời là nhà quản lý, hiệp hội, doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch kiến nghị định hướng, lộ trình mở lại hoạt động du lịch quốc tế gồm 3 giai đoạn, bắt đầu từ tháng 11…
Trong bối cảnh hiện nay, việc mở cửa du lịch là điều nên làm ngay để nhanh chóng phục hồi ngành công nghiệp không khói. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra là cần làm gì để mở cửa ngành du lịch an toàn, hợp lý, hiệu quả?
Du khách từ vùng xanh, vàng đã tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19 có thể tới du lịch một số nơi như Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh)… mà không cần xét nghiệm Covid-19 hay cách ly tập trung.
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đối với địa bàn có dịch cấp độ 1 và 2, hoạt động du lịch được tổ chức phục vụ 100% công suất.
Gần hai năm kể từ khi dịch bệnh bùng phát và lan rộng, hầu hết các địa phương ứng phó bằng biện pháp giãn cách xã hội, khiến việc lưu thông bị chia cắt, hạn chế chuỗi cung ứng, nhiều hoạt động bị ngưng trệ, kinh tế suy giảm, riêng ngành du lịch gần như ‘đóng băng’ vì khủng hoảng. Ngay khi dịch cơ bản
Chưa bao giờ trong lịch sử hơn 60 năm, ngành du lịch phải chứng kiến khó khăn chồng chất khó khăn như hiện nay do ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19.
Sau thời gian đóng băng kéo dài, một số địa phương đã mở cửa du lịch trở lại. Dù vậy, lộ trình đón du khách, nhất là khách liên tỉnh, vẫn còn khó khăn bởi chưa có bộ tiêu chí an toàn du lịch áp dụng thống nhất trên cả nước.
Nhu cầu du lịch của người dân bị nén lại sau nhiều tháng giãn cách, hứa hẹn bật tăng mạnh trở lại. Thế nhưng sự thiếu nhất quán trong quy định mở cửa đón khách khiến không ít người dân, doanh nghiệp dè dặt.
Khi xây dựng phương án đón khách du lịch trở lại, mỗi địa phương đưa ra một điều kiện riêng khiến cả doanh nghiệp lẫn du khách đều ngần ngại