Đó là thông tin được công bố tại Hội nghị tổng kết Chương trình hợp tác phát triển du lịch năm 2020 của Cụm các tỉnh phía tây đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vào chiều 14-1, tại Sóc Trăng – tỉnh được chọn làm Cụm trưởng năm 2020.
Để chuẩn bị đón khách du lịch khi mở cửa trở lại, cần xem xét chính sách quy định bắt buộc bảo hiểm du lịch y tế có các quyền lợi bảo hiểm Covid-19 với tất cả khách quốc tế (inbound) và người Việt đi du lịch nước ngoài (outbound).
Sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự, nâng cao chất lượng quản lý du lịch giữa Sở Du lịch và Công an TP Hồ Chí Minh thời gian qua đạt được kết quả bước đầu phấn khởi. Tình trạng mất an ninh trật tự trong phát triển du lịch giảm đáng kể; du khách cảm nhận được sự an toàn, thân thiện khi đến tham quan tại TP Hồ Chí Minh.
Kết quả kích cầu trong năm 2020 mang lại những kinh nghiệm quý để tiếp tục triển khai các chương trình kích cầu trong năm 2021, tạo đà để đẩy nhanh quá trình phục hồi du lịch trong bối cảnh tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp.
Các doanh nghiệp lữ hành là mắt xích quan trọng hàng đầu của ngành du lịch. Khi ngành du lịch cần đổi mới để đáp ứng bối cảnh hậu Covid-19, các doanh nghiệp lữ hành chính là những người tiên phong và nhanh nhạy hơn cả.
Các doanh nghiệp lữ hành là mắt xích quan trọng hàng đầu của ngành du lịch. Khi ngành du lịch cần đổi mới để đáp ứng bối cảnh hậu Covid-19, các doanh nghiệp lữ hành chính là những người tiên phong và nhanh nhạy hơn cả.
Ngày 12/1, Hiệp hội Lữ hành Việt Nam đã tổ chức Diễn đàn “Lữ hành toàn quốc 2021 – Giải pháp khôi phục và phát triển”. Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng dự Diễn đàn.
Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp cung ứng du lịch như nhà hàng, khách sạn điêu đứng, nguồn khách không có, khiến doanh nghiệp phải cho nhân viên nghỉ việc, hoặc nghỉ việc luân phiên; hướng dẫn viên, điều hành cũng rơi vào tình trạng khó khăn, một số doanh nghiệp lữ hành đóng cửa. Hậu Covid-19 ngành du lịch đứng trước nguy cơ thiếu nhân lực.
Diễn đàn “Lữ hành Việt Nam 2021 – Giải pháp khôi phục và phát triển” được tổ chức nhằm tìm ra những giải pháp khả thi, thiết thực khôi phục hoạt động lữ hành, tạo động lực thúc đẩy sự phục hồi của các dịch vụ du lịch, đưa Du lịch Việt Nam nhanh chóng trở lại vị trí ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam.
Ứng phó với những khó khăn do dịch Covid-19 gây ra, chưa bao giờ các hoạt động xúc tiến liên kết du lịch giữa các địa phương trong nước diễn ra mạnh mẽ như thời điểm này.
Du lịch cộng đồng hướng tới sự phát triển bền vững, góp phần vào phát triển kinh tế vùng và có thể chia sẻ lợi ích từ phát triển du lịch trực tiếp cho người dân địa phương. Ở nước ta, loại hình du lịch này dù phát triển nhưng lại thiếu định hướng, thiếu bền vững và chưa thực sự mang lại lợi ích cho người dân, thậm chí làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên du lịch.
Thời cơ vàng du lịch chất lượng cao trong nước sau đại dịch kéo dài sang cả năm 2021. Các doanh nghiệp du lịch, lữ hành phải mày mò thay đổi để thích ứng với nhu cầu của du khách.
Du lịch “Sạch”, còn gọi là du lịch du lịch 6S là một khái niệm còn mới với nhiều du khách Việt. Đây là mô hình kết hợp nhiều yếu tố, kết hợp nghỉ dưỡng trong môi trường trong lành, chăm sóc sức khỏe và hưởng thụ dịch vụ cao cấp.
Chính thức ra mắt ngày 7.1, Chương trình quảng bá du lịch Việt Nam trên nền tảng YouTube mang tới cho người xem những thước phim về vẻ đẹp Việt Nam sống động, cuốn hút và chân thực với sự tham gia của nhiều nhà sáng tạo nội dung YouTube nổi tiếng.
Nếu bạn chuẩn bị có chuyến đi dài ngày đến các vùng đất hoang sơ ở trong nước và nước ngoài, bạn cần lưu ý một số kinh nghiệm sau để bảo vệ sức khỏe trước, trong và sau chuyến đi.
Lãnh đạo ngành nhận định du lịch Việt Nam sẽ phục hồi nhanh hơn thế giới, chỉ cần 6 tháng đến một năm. Vì thế, kế hoạch cho nền “kinh tế xanh” phát triển trở lại trong giai đoạn mới đã sẵn sàng.