Sau 6 tháng mở cửa trở lại (từ 15/3/2022), du lịch nội địa đã bắt đầu sôi động. Tuy nhiên, lượng khách quốc tế đến Việt Nam vẫn chưa như mong đợi.
Việt Nam có 14 di sản văn hóa thế giới, 4 di sản tư liệu thế giới, 3 di sản thiên nhiên thế giới đã được tổ chức UNESCO vinh danh. Qua các di sản thiên nhiên thấy rõ một Việt Nam giàu bản sắc dân tộc, phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, có thảm thực vật đa dạng và phong phú, người dân thân thiện mến khách, đang thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế tới tham quan.
Phát triển du lịch với sự hỗ trợ của công nghệ số, đã cung cấp các dịch vụ thuận tiện nhất cho khách du lịch và làm du khách hài lòng. Đẩy mạnh chuyển đổi số trong du lịch mang lại nhiều tiện ích thiết thực, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước và tăng hiệu quả quảng bá điểm đến của du lịch Việt
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan đại diện ngoại giao tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến quảng bá, thu hút du lịch, trong đó chú trọng việc tạo điều kiện về thị thực cho khách quốc tế. Đồng thời, tiếp tục chú trọng và triển khai tốt công tác bảo hộ công dân.
Hiện nay, việc phát triển các nội dung quảng bá du lịch Việt Nam trên nền tảng TikTok đã và đang cho thấy tính hiệu quả và tiềm năng trong việc quảng bá và thúc đẩy du lịch quốc gia.
Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Du lịch Việt Nam đề xuất Chính phủ ban hành Chương trình phục hồi lao động trong ngành Du lịch để quá trình khôi phục nhân lực trong ngành du lịch diễn ra nhanh chóng và tạo đà phát triển bền vững.
Sau đại dịch COVID-19, du khách có xu hướng yêu chuộng và lựa chọn du lịch xanh. Xu hướng này cũng là cơ hội để Việt Nam trở thành điểm đến được lựa chọn hàng đầu, tạo ra nhiều trải nghiệm hấp dẫn, thân thiện với du khách quốc tế và thực hiện mục tiêu phát triển du lịch bền vững.
Sau đại dịch, ngày càng có nhiều du khách Việt có nhu cầu thực hiện những chuyến đi mang lại nhiều ý nghĩa và có tính bền vững. Theo nghiên cứu về chỉ số Tự tin Du lịch châu Á – Thái Bình Dương của Booking.com, 97% du khách Việt xác nhận rằng du lịch bền vững đã trở thành một yếu tố quan trọng trong lựa chọn
Theo Niên giám Thống kê 2021 của Tổng cục Thống kê, chi tiêu bình quân một ngày của khách quốc tế đến Việt Nam đã có sự tăng trưởng trong giai đoạn 2009-2019. Cụ thể, nếu như năm 2009, mức chi bình quân 1 ngày của khách nước ngoài khi ở Việt Nam chỉ ở mức 91,2 USD thì con số này đã tăng gấp 1,2 lần sau 10 năm.
Trong Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, du lịch văn hóa được xác định là 1/13 ngành phát triển công nghiệp văn hóa. Với tiềm năng di sản văn hóa phong phú, việc khai thác văn hóa trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn là nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch.
Ngành Du lịch Việt Nam rất cần có những chính sách, giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt, đột phá. Qua đó khẳng định vai trò, vị thế của ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước trong thời gian sắp tới.
Trong bối cảnh mới, Việt Nam cần có những chiến lược, sản phẩm độc đáo riêng phù hợp với xu hướng du lịch mới hậu Covid-19. Từ đó, tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn là một trong những định hướng quan trọng của du lịch Việt Nam đến năm 2025.
Sau thời gian dịch bệnh, các doanh nghiệp (DN) du lịch càng nhận thấy tầm quan trọng và nhu cầu cấp thiết của chuyển đổi số. Vì vậy DN đã và đang thực hiện các giải pháp để chuyển đổi số, gia tăng giá trị trải nghiệm nhiều hơn cho du khách khi tham quan.
Giải thưởng Du lịch ASEAN là sự kiện thường niên nhằm tôn vinh các địa phương, đơn vị có sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch chất lượng cao, góp phần phát triển bền vững các điểm đến du lịch của ASEAN.
Trong bối cảnh đón khách quốc tế còn nhiều khó khăn, nhiều điểm đến và doanh nghiệp du lịch kỳ vọng các chính sách liên quan đến thị thực nhập cảnh (visa) sẽ được cải tiến và đơn giản hóa, tạo thuận lợi hơn nữa cho khách nước ngoài đến Việt Nam.
Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đang dần hồi phục, dẫn đến thiếu hụt về nhân lực, nhiều khách sạn không đủ người làm, đặc biệt trong dịp hè vừa qua.