Với những tiêu chí khắt khe về tỷ lệ tội phạm, tình hình chính trị và môi trường sống, Việt Nam đã lọt vào danh sách 10 điểm đến an toàn nhất châu Á do tổ chức Best Diplomats công bố.
Với nhiều chính sách nới lỏng về thị thực cùng lợi thế về các điểm đến đa dạng, tiềm năng phát triển của du lịch Việt Nam còn rất lớn.
Làm thế nào để nâng tầm vị thế của ngành du lịch Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới? Câu trả lời có thể nằm ở việc xây dựng và phát triển một hệ thống giải thưởng du lịch uy tín, chuyên nghiệp.
Tổng số khách quốc tế đến Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt gần 10 triệu lượt, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2023.
Bên cạnh giá trị về tài nguyên thiên nhiên và văn hóa, sự độc đáo, hấp dẫn của ẩm thực tại điểm đến cũng được xác định là một trong những yếu tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy du lịch. Tuy nhiên, làm thế nào để phát huy hết tiềm năng, nâng tầm ẩm thực thành sản phẩm du lịch để cạnh tranh
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố 20 thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Du lịch.
Bên cạnh sự tăng trưởng của thị trường khách ngoại, nền tảng du lịch trực tuyến Klook ghi nhận 4 xu hướng mới du khách Việt.
Theo Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, phí thẩm định Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa và phí thẩm định thẻ hướng dẫn viên du lịch được giảm 50%.
Theo nhận định của Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2024, ngành du lịch đón trên 8,8 triệu lượt khách quốc tế, tăng 58,4% so với cùng kỳ năm trước và cao hơn 4,1% so với cùng kỳ năm 2019 – thời điểm trước dịch Covid-19. Đây là dấu hiệu ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ của khách du lịch quốc tế.
Khách quốc tế trong đà phục hồi mạnh, đã tăng 250% năm ngoái, và năm nay khả năng tăng tiếp 40%, đạt tổng số 19 triệu khách, bằng 105% so với trước đại dịch COVID-19, theo dự báo của VinaCapital.
Với mục tiêu đón 25 – 28 triệu lượt khách quốc tế và 130 triệu lượt khách nội địa vào năm 2025, Việt Nam cần đẩy mạnh quảng bá hình ảnh đất nước, đầu tư mạnh vào các địa điểm nổi tiếng.
Hướng dẫn viên du lịch quốc tế phải đảm bảo các tiêu chuẩn thành thạo ngoại ngữ với các quy định chặt chẽ tại điểm c khoản 2 Điều 59 Luật Du lịch. Quy định mới áp dụng từ ngày 20/8 tới.
Bước vào tháng 7 năm nay, du lịch Việt Nam đón nhận những tín hiệu lạc quan, cho thấy dấu ấn phục hồi mạnh mẽ cả về số lượng khách và doanh thu. Cụ thể, các chỉ số của du lịch Việt Nam cơ bản đã vượt thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, hứa hẹn sự đột phá trong những tháng tiếp theo.
Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quy chế tổ chức lễ vinh danh các doanh nghiệp du lịch hàng đầu Việt Nam năm 2024. Các doanh nghiệp hoạt động du lịch có hồ sơ đăng ký tham gia xét Giải thưởng nộp về Cục Du lịch quốc gia trước ngày 5-7.
Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024.
Việt Nam tập trung nguồn lực hình thành 8 khu vực động lực phát triển du lịch trong những năm 2030.