Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 khiến cả hai loại hình của du lịch quốc tế là inbound (đưa khách nước ngoài đến) và outbound (đưa khách trong nước ra nước ngoài) gần như tê liệt. Trong bối cảnh này, du lịch nội địa (du lịch trong nước) được xác định là cứu cánh để từng bước phục hồi ngành công
Ngày 26-4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) đã ban hành Công văn số 1343/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch.
Hồ Tà Đùng đón đoàn khách Hà Nội bằng không khí mát lạnh sau cơn mưa cao nguyên. Mệt mỏi như tan biến, nhường chỗ cho những cảm xúc ngạc nhiên bất tận về cảnh đẹp vốn được ví như vịnh Hạ Long trên cao nguyên.
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG ( Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội) – TS. NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG (Trung tâm Truyền thông và Quan hệ công chúng, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội)
Đến tháng 3/2021, còn khoảng 61% số người lao động có việc làm trong ngành du lịch so với trước dịch COVID-19 (tương ứng với 39% số người trong ngành này bị mất việc làm). Những lĩnh vực chịu tác động nặng là cơ sở lưu trú (61%), lữ hành quốc tế (60%) và bán hàng lưu niệm (58%).
Việc khi nào mở cửa đón khách du lịch nước ngoài, một mình ngành du lịch không thể quyết định mà các bên ngồi lại cùng bàn và Chính phủ cần cầm trịch việc này.
“Trong ngành du lịch, mọi dịch vụ đều có giá trị thực, không có sản phẩm tốt mà quá rẻ, vì vậy du khách nên biết nghi ngờ, cân nhắc và kiểm tra lại nếu giá rẻ tới mức “giật mình” như vậy” – đại diện một doanh nghiệp đánh giá về các combo giá rẻ đang tràn lan trên mạng xã hội.
Theo tin từ Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), các đối tượng hoạt động trong lĩnh vực du lịch tiếp tục nằm trong nhóm được Chính phủ hỗ trợ để vượt qua khó khăn kinh doanh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Năm Du lịch quốc gia cùng sự kết nối, hợp tác giữa các ngành, các địa phương, hiệp hội và doanh nghiệp hứa hẹn sẽ mang lại những xung lực mới cho ngành du lịch. Đây là phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Lễ khai mạc Năm Du lịch quốc gia – Ninh Bình 2021 diễn ra tối 20/4.
Gần 100% du khách Việt Nam mong muốn được nghỉ dưỡng ở những địa điểm lưu trú sinh thái và bền vững với môi trường ít nhất một lần. Đây là kết quả khảo sát được Công ty du lịch kỹ thuật số Booking.com thực hiện trực tuyến trong tháng 3-2021 nhân Ngày Trái đất (20 đến 22-4)
Sau thời gian “ngủ đông” do dịch COVID-19, du lịch nội địa đang khởi động trở lại với những sản phẩm đặc thù, phù hợp yêu cầu phòng, chống dịch được kích cầu. Các công ty lữ hành, nhà hàng, khách sạn, các địa phương có điểm du lịch liên tục ung ra nhiều gói khuyến mãi hấp dẫn du khách.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Quảng Nam về việc thí điểm đón khách du lịch quốc tế từ tháng 7/2021 – 9/2021, tập trung vào thị trường Hàn Quốc.
Lần đầu tiên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Công ty cổ phần Giải trí Five6 tổ chức cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam toàn cầu 2021.
Việc đón khách du lịch quốc tế một cách thận trọng, có chọn lọc và có lộ trình sẽ mang lại nguồn lợi lớn cho đất nước.
Phát triển du lịch đêm cần đổi mới mạnh mẽ tư duy, phương thức quản lý xã hội trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm quốc tế để mạnh dạn ưu tiên cho các hoạt động kinh tế ban đêm phát triển thuận lợi và dựa trên nguyên tắc thị trường, đồng thời xử lý hiệu quả các rủi ro, hệ lụy tiêu cực.
Doanh nghiệp làm du lịch đang gặp khó khăn gì khi chọn du lịch nội địa làm trọng tâm? Phải chăng là thiếu hạ tầng số để kết nối, kỹ năng quản trị chưa đủ tầm vì lâu nay các doanh nghiệp lữ hành mới chỉ hướng đến tour lớn nhưng chưa quan tâm đến nhóm khách nhỏ, gia đình….