Dữ liệu phân tích từ công cụ theo dõi xu hướng thị trường của Google cho thấy đang có sự gia tăng rất nhanh lượng tìm kiếm về du lịch Việt Nam trong một tháng mở cửa lại du lịch quốc tế.
Bị “chặt chém” là nỗi ám ảnh của nhiều người khi đi du lịch vào các dịp nghỉ lễ, bạn có thể tham khảo các mẹo tránh chặt chém dưới đây để chuyến đi không mất vui.
Việt Nam mở cửa du lịch từ ngày 15/3 với chính sách nhập cảnh thuận tiện, tuy nhiên lượng khách chưa đạt kỳ vọng. Phóng viên VOV.VN phỏng vấn PGS.TS Phạm Hồng Long – Trưởng Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội về nguyên nhân, giải pháp cho thị trường inbound.
Theo các công ty du lịch, với 4 ngày nghỉ trong dịp lễ 30/4 – 1/5, lượng du khách dự báo tăng mạnh. Nhiều tour du lịch, dịch vụ đã kín chỗ. Xu hướng khách tự đi là chính nên một số điểm du lịch có khả năng quá tải.
Các hãng hàng không khuyến nghị trong dịp cao điểm nghỉ lễ 30/4 – 1/5, hành khách nên mua vé trên các kênh chính thức để đảm bảo quyền lợi và làm thủ tục trực tuyến trước chuyến bay để hạn chế tình trạng ùn tắc ở sân bay.
Ngày 26-4, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL đã chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bình Thuận về đề xuất đăng cai Năm Du lịch quốc gia 2023 và bày tỏ sự đồng thuận với đề xuất này.
Tại Công điện, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các đơn vị thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 937/QĐ-BVHTTDL ngày 21 tháng 4 năm 2022 về việc Triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển du lịch Khu vực Tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030
Trong khi thị trường khách du lịch nội địa “bùng nổ”, khách du lịch quốc tế lại có phần “im ắng”, không được như kỳ vọng ban đầu. Đó là nhận định của nhiều chuyên gia, hãng hàng không, du lịch sau hơn một tháng mở cửa du lịch trở lại. Mở cửa thế nào để không “lỡ nhịp”?
Bước vào mùa đón khách chính, du lịch Việt Nam nhận được sự quan tâm của du khách quốc tế sau hơn 1 tháng mở cửa du lịch quốc tế.
Ngày 24/4, tại thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum), Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Kon Tum đã tổ chức Diễn đàn “Du lịch Kon Tum – Tiềm năng và triển vọng” năm 2022, nhằm hưởng ứng các hoạt động Năm du lịch quốc gia 2022.
Sau hơn một thángmở lại toàn bộ hoạt động du lịch với những chính sách cởi mở, thông thoáng, doanh nghiệp lữ hành mừng phát khóc bởi như được cấp ôxy khi đang trong tình cảnh hấp hối.
Đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam, trong đó ngành du lịch tổn thất nặng nề nhất. Lực lượng lao động du lịch cũng vì thế mà bị tác động mạnh vì mất việc làm hoặc phải chuyển ngành nghề. Dù du lịch đã được Chính phủ cho phép mở cửa hoàn toàn, thế nhưng, bài toán về nguồn nhân lực du lịch vẫn còn nhiều vấn đề trong giai đoạn mở cửa và phục hồi hiện nay.
Trong khuôn khổ các sự kiện hưởng ứng diễn đàn “Du lịch Kon Tum – Tiềm năng và triển vọng” diễn ra từ ngày 21 – 24/4, UBND tỉnh Kon Tum sẽ tổ chức Lễ công bố Kế hoạch phát triển du lịch Khu vực tam giác phát triển Campuchia – Việt Nam – Lào giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030.
Tại Diễn đàn “Du lịch Kon Tum – Tiềm năng và triển vọng” diễn ra từ 21-24/4 sẽ Công bố kế hoạch phát triển du lịch khu vực Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Trong khuôn khổ các sự kiện hưởng ứng diễn đàn “Du lịch Kon Tum – Tiềm năng và triển vọng” diễn ra từ ngày 21 – 24.4, UBND tỉnh Kon Tum sẽ tổ chức Lễ công bố Kế hoạch phát triển du lịch Khu vực tam giác phát triển Campuchia – Việt Nam – Lào giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030.