Cà phê là thức uống được yêu thích trên khắp thế giới, nhưng mỗi quốc gia lại có một cách thưởng thức riêng.
Nhân lực du lịch chính là yếu tố quyết định đến sự hưng thịnh của du lịch. Để rồi sau chính sách mở cửa 15/3, khi nhân lực thiếu hụt, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực du lịch lại được xem trọng hơn bao giờ hết.
Ngay sau dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, nhiều du khách đã nhanh chóng tìm hiểu về các điểm đến và lên kế hoạch cho các chuyến đi trong kỳ nghỉ Hè sắp tới.
Ngành Du lịch liên tục đón nhận nhiều tín hiệu khởi sắc sau thời gian mở cửa hoàn toàn. Tuy nhiên, sự tăng trưởng của du lịch đang gặp nhiều “rào cản” do thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao sau đại dịch Covid-19.
Tại cuộc gặp bên lề Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Mỹ sáng 11/5 (theo giờ địa phương), hai nhà lãnh đạo Việt Nam-Campuchia đã nhất trí nối lại các hoạt động đi lại bằng đường bộ và hàng không nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động du lịch giữa hai nước.
Gần đây, CNN và tạp chí du lịch Canada The Travel đã có những đánh giá cao về cà phê Việt Nam, xem đây là một trong những thức uống ngon nhất thế giới.
Du lịch biển Việt Nam luôn là phân khúc nóng và trọng điểm trong xu hướng phát triển du lịch, nhờ sự hấp dẫn tự nhiên từ các yếu tố vượt trội về khí hậu, khả năng gắn kết các loại hình dịch vụ và đáp ứng ngày càng hoàn hảo hơn nhu cầu của du khách.
Trong tháng 4 vừa qua, lượng khách quốc tế qua các sân bay của Việt Nam đã bằng tổng 3 tháng trước đó cộng lại và tiếp tục tăng từng ngày.
Du lịch bội thu dịp lễ 30-4 và 1-5, khả năng phục hồi nhanh hơn kỳ vọng. Dịp lễ vừa qua cũng là đợt tổng dượt quan trọng để đón hàng ngàn vận động viên, huấn luyện viên, quan chức thể thao các nước ASEAN dự SEA Games 31 tại nước ta và chuẩn bị cho cao điểm du lịch hè 2022.
Chiều 10/5, tại Hà Nội, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Hà Văn Siêu đã có cuộc gặp với Quản lý quan hệ đối tác quảng cáo, Discovery châu Á-Thái Bình Dương Andrew White nhằm trao đổi về hợp tác quảng bá du lịch Việt Nam ra thế giới.
SEA Games 31 là cơ hội tốt để du lịch Việt Nam quảng bá, giới thiệu điểm đến, sản phẩm du lịch đến thị trường khách Đông Nam Á. Các tỉnh, thành trên cả nước như Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng… đang tung hàng loạt “chiêu” để thu hút du khách.
Theo các chuyên gia, nguồn nhân lực du lịch Việt Nam vốn đã thiếu và yếu từ trước khi dịch Covid-19 xảy ra, và sau hai năm điêu đứng vì đại dịch, tình hình càng trở nên trầm trọng hơn.
Việt Nam đã mở cửa du lịch trong điều kiện bình thường mới. Phóng viên VOV.VN phỏng vấn ông Lê Tuấn Anh – Chủ tịch Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch về kế hoạch thúc đẩy quá trình phục hồi của ngành du lịch.
Tuần đầu tháng 5/2022, vào dịp nghỉ lễ dài 4 ngày cùng với tình hình dịch Covid-19 đã giảm sâu, giúp cho hoạt động du lịch khởi sắc. Người dân đã thực sự thích nghi với trạng thái bình thường mới. Bên cạnh tín hiệu vui này, tuần qua người dân có chút lo lắng, khi giá tiêu dùng tiếp tục chịu áp lực tăng do giá xăng dầu tăng kể từ 4/5/2022.
Gần 2 tháng kể từ khi mở cửa biên giới hoàn toàn trở lại, du lịch Việt Nam sau đại dịch Covid-19 như được thổi một luồng sinh khí mới sôi động, cuốn hút…
Xác định rõ được cơ hội sau đại dịch, các HTX phát triển dịch vụ du lịch khu vực miền Trung – Tây Nguyên đang đẩy mạnh quảng bá và kết nối với khách hàng nhằm xây dựng quê hương thành những điểm đến đặc trưng và có thương hiệu, đồng thời góp phần tiêu thụ sản phẩm, tạo thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị bền vững.