Bước vào mùa đón khách chính, du lịch Việt Nam nhận được sự quan tâm của du khách quốc tế sau hơn 1 tháng mở cửa du lịch quốc tế.
Ngày 24/4, tại thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum), Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Kon Tum đã tổ chức Diễn đàn “Du lịch Kon Tum – Tiềm năng và triển vọng” năm 2022, nhằm hưởng ứng các hoạt động Năm du lịch quốc gia 2022.
Sau hơn một thángmở lại toàn bộ hoạt động du lịch với những chính sách cởi mở, thông thoáng, doanh nghiệp lữ hành mừng phát khóc bởi như được cấp ôxy khi đang trong tình cảnh hấp hối.
Đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu và Việt Nam, trong đó ngành du lịch tổn thất nặng nề nhất. Lực lượng lao động du lịch cũng vì thế mà bị tác động mạnh vì mất việc làm hoặc phải chuyển ngành nghề. Dù du lịch đã được Chính phủ cho phép mở cửa hoàn toàn, thế nhưng, bài toán về nguồn nhân lực du lịch vẫn còn nhiều vấn đề trong giai đoạn mở cửa và phục hồi hiện nay.
Trong khuôn khổ các sự kiện hưởng ứng diễn đàn “Du lịch Kon Tum – Tiềm năng và triển vọng” diễn ra từ ngày 21 – 24/4, UBND tỉnh Kon Tum sẽ tổ chức Lễ công bố Kế hoạch phát triển du lịch Khu vực tam giác phát triển Campuchia – Việt Nam – Lào giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030.
Tại Diễn đàn “Du lịch Kon Tum – Tiềm năng và triển vọng” diễn ra từ 21-24/4 sẽ Công bố kế hoạch phát triển du lịch khu vực Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Trong khuôn khổ các sự kiện hưởng ứng diễn đàn “Du lịch Kon Tum – Tiềm năng và triển vọng” diễn ra từ ngày 21 – 24.4, UBND tỉnh Kon Tum sẽ tổ chức Lễ công bố Kế hoạch phát triển du lịch Khu vực tam giác phát triển Campuchia – Việt Nam – Lào giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030.
Trong bối cảnh thị trường quốc tế vẫn chưa thể hồi phục như hai năm trước khi xảy ra đại dịch Covid-19, trong năm 2022, du lịch nội địa vẫn đang được xác định là “chìa khóa” giúp ngành Du lịch Việt Nam tạo đà phục hồi và phát triển.
Có thể thấy rằng, bối cảnh sau đại dịch Covid-19 vừa mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra những thách thức rất lớn cho ngành Du lịch Việt Nam. Cơ hội đó là giúp ngành Du lịch nhận thấy những gì còn yếu, còn thiếu để đổi mới giúp thích nghi và phát triển một cách bền vững
Sau khi Chính phủ cho phép mở lại thị trường du lịch trong nước và quốc tế trong điều kiện bình thường mới, các tỉnh, thành phố trên cả nước liên tiếp tổ chức các sự kiện nhằm kích cầu du lịch và khởi động lại hoạt động du lịch.
Hơn 1 tháng kể từ ngày Chính phủ đồng ý mở cửa hoàn toàn đón khách du lịch quốc tế (15/3/2022), du lịch Việt Nam đã có các tín hiệu phục hồi khi nhiều địa phương trong cả nước đã bắt đầu đón được các đoàn khách quốc tế đến “xông đất” sau hơn 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch bệnh. Dẫu vậy, do nhiều
Biển thật tuyệt vời, nó đem đến nhiều lợi ích cho con người nhưng biển đồng thời cũng rất nguy hiểm. Cho dù có bao nhiêu đội cứu hộ trên bãi biển, tính mạng của bạn luôn là trách nhiệm của bạn.
Để hỗ trợ phát triển du lịch trong thời gian tới, Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 12/2022/TT-BTC hướng dẫn nội dung và mức chi từ ngân sách nhà nước để thực hiện nhiệm vụ xúc tiến, quảng bá và hỗ trợ phát triển du lịch của Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch có hiệu lực từ ngày 9-4-2022.
Dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương vừa qua là lần đầu tiên, nhiều địa điểm du lịch quá tải sau hai năm du lịch “đóng băng” vì dịch Covid-19. Ðây là tín hiệu cho thấy ngành kinh tế du lịch đang hồi phục mạnh mẽ. Ngành du lịch cùng các địa phương là trung tâm du lịch đang tăng tốc quảng bá, kích cầu du lịch
Với một loạt hoạt động thu hút, kích cầu du lịch sau khi mở cửa du lịch quốc tế, Quảng Nam đang có hiệu tích cực khi du khách quốc tế trở lại.
Du lịch Việt đã chính thức chuyển mình sang giai đoạn mới, phục hồi và phát triển hậu Covid-19 với nguồn nhân lực sụt giảm tới hơn 70% do tác động từ đại dịch. Đây thực sự là thách thức lớn và là vấn đề cấp bách, nhiều doanh nghiệp ráo riết lên phương án tuyển dụng, đào tạo để đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực phục vụ du khách trong và ngoài nước.