Dưới đây là một số kỹ năng cơ bản khi đi du lịch mà bạn nên dạy con từ khi còn nhỏ.
Dù gặp khó khăn trong thời gian giãn cách xã hội, nhưng ngành Du lịch thành phố Hồ Chí Minh vẫn triển khai nhiều hoạt động nhằm chung tay cùng thành phố phòng, chống dịch Covid-19. Những hoạt động thiết thực này thể hiện rõ mong muốn góp phần sớm đưa thành phố Hồ Chí Minh trở lại trạng thái bình thường mới.
Vừa được Ủy ban chương trình và quan hệ quốc tế của Hội đồng Chấp hành Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Công viên địa chất toàn cầu, Công viên địa chất Đắk Nông của Việt Nam hứa hẹn là một điểm hút du khách quốc tế trong tương lai.
Triển khai Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, nhiều địa phương đã nhanh chóng có văn bản tổ chức thực hiện hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch gặp khó khăn trên địa bàn.
Diễn biến phức tạp, kéo dài, xuất hiện biến chủng nguy hiểm và chưa có dấu hiệu được kiểm soát, có thể nói đợt dịch COVID-19 lần thứ tư đã khiến du lịch toàn cầu trong đó có Việt Nam chạm đỉnh… đáy.
Bộ VHTT&DL vừa ban hành Quyết định số 2222/QĐ-BVHTTDL công bố thủ tục hành chính hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Đợt bùng dịch lần thứ tư với những diễn biến phức tạp và kéo dài đã khiến hoạt động du lịch nội địa bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhu cầu tìm kiếm thông tin của khách du lịch nội địa có xu hướng giảm mạnh.
Mức hỗ trợ cho người lao động không có giao kết hợp đồng lao động, bị mất việc tại cơ sở lưu trú là 1,5 triệu đồng/người, chi trả 1 lần cho người lao động.
Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa ban hành Công văn số 979/TCDL-LH gửi sở quản lý du lịch các địa phương về việc hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Hai năm qua, COVID-19 khiến cả ngành du lịch luôn phải sẵn sàng trong tâm thế ứng biến. Trước cơn “đại cuồng phong” đang diễn ra, lãnh đạo ngành đã lên kế hoạch triển khai từng bước để hồi phục.
Tổng cục Du lịch vừa ban hành Công văn số 979/TCDL-LH gửi Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch về việc hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Theo Tổng cục Du lịch, đối tượng được hỗ trợ là hướng dẫn viên du lịch có thẻ hướng dẫn viên du lịch còn thời hạn sử dụng, không phân biệt vị trí chức vụ trong doanh nghiệp.
Đi dã ngoại, leo núi, đi bộ đường dài… không phải là môn thể thao dành riêng cho nam giới mà đã thu hút rất nhiều phụ nữ tham gia. Với đặc thù giới tính, thể lực khác nhau, việc đi du lịch mang tính thể thao đòi hỏi phụ nữ phải nỗ lực nhiều hơn. Hãy tham khảo kinh nghiệm dành cho phụ nữ dưới đây nếu bạn sắp có chuyến dã ngoại hay du lịch thể thao.
Ông Phạm Phú Phúc (TPHCM) là nhân viên Sales (kinh doanh) du lịch. Ông Phúc hỏi, ông có thuộc đối tượng trong gói hỗ trợ các đối tượng gặp khó khăn do dịch COVID-19 của Chính phủ không?
Từ đầu năm đến nay, du lịch Việt Nam vẫn điêu đứng vì COVID-19. Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngành Du lịch tiếp tục thực hiện mục tiêu kép, vừa quyết liệt ứng phó với dịch bệnh COVID-19, vừa nỗ lực tái khởi động và phục hồi.
Bộ Giao thông Vận tải nêu ý kiến tại văn bản góp ý Dự thảo kế hoạch thí điểm đón khách du lịch quốc tế đến Phú Quốc của Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch.