Sáng kiến “Hộ chiếu vaccine” đang được nhiều quốc gia quan tâm và đẩy mạnh để hồi sinh ngành du lịch và khôi phục kinh tế. Phóng viên VOV.VN trao đổi với PGS.TS Phạm Trương Hoàng – Trưởng Khoa Du lịch & Khách sạn (Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội) về những lợi ích, rủi ro và cách thức để du lịch Việt Nam có thể hưởng lợi từ mô hình này.
Trong hoàn cảnh khó khăn vì đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp lữ hành cho thấy sự linh hoạt và chuyển đổi mạnh mẽ để trụ vững, chờ đợi cơ hội khi thị trường phục hồi.
Việt Nam được đánh giá là điểm đến an toàn và kiểm soát được dịch bệnh nên dự báo từ năm 2021 sẽ thu hút cả khách nội địa và khách quốc tế tăng hơn. Mặc dù vậy, doanh nghiệp cần đẩy nhanh tiến độ tái cấu trúc thị trường, khách hàng và chuyển đổi toàn bộ hoạt
Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở điểm giao nối giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành cửa ngõ giao thương, là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất cả nước. Trong đó, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy, nâng tầm du lịch nội địa.
Sự phục hồi của ngành du lịch được dự báo sẽ diễn biến chậm do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 và nhiều quốc gia đang tiếp tục sử dụng lệnh cấm du lịch để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Hiện nay, việc mở cửa đón khách du lịch có “hộ chiếu vaccine” (giấy chứng nhận đã tiêm vaccine phòng COVID-19) được xem là một giải pháp để khơi thông du lịch, thương mại và vực dậy nền kinh tế. Tuy nhiên, có không ít doanh nghiệp, chuyên gia du lịch cho rằng, việc triển khai chính sách này không đơn giản và cần làm từng bước.
Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình đang phối hợp với công ty lữ hành nghiên cứu, khảo sát xây dựng những gói sản phẩm, chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch phù hợp.
Đi du lịch với chiếc xe ô tô tự lái hoặc phương tiện di chuyển cá nhân (du lịch caravan) đang là hình thức được nhiều du khách lựa chọn trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến khó lường.
Bên cạnh việc làm mới thị trường nội địa, các công ty du lịch kỳ vọng sẽ sớm được phép đón khách quốc tế trở lại với một lộ trình cụ thể.
Để phục hồi thị trường du lịch Hà Nội, cần tạo ra những tour mới mang tính đặc trưng phù hợp các đối tượng khách nội địa khác nhau, đồng thời đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch, qua đó đón ”làn sóng” phục hồi hậu Covid-19. Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội nghị xây dựng sản phẩm du lịch kích cầu nội địa TP Hà Nội, do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức sáng 18/3.
Đại dịch COVID-19 mặc dù khiến ngành du lịch rơi vào khủng hoảng trầm trọng nhưng cũng mang lại nhiều bài học cho ngành “công nghiệp không khói” Việt Nam, trong đó có việc đẩy nhanh chuyển đổi số để tăng khả năng tiếp cận, tương tác với khách hàng.
Thủ tướng ngày 17-3 yêu cầu các bộ, ngành liên quan xem xét, nghiên cứu từng bước mở lại các đường bay quốc tế, chuẩn bị tốt các phương án triển khai áp dụng “hộ chiếu vắc-xin” và giao thương có kiểm soát.
Hội đồng đã nghe báo cáo của Cục Hợp tác quốc tế (Bộ VH-TT&DL)- Thường trực Hội đồng về hoạt động của nguyên Đại sứ du lịch Việt Nam nhiệm kỳ 2017- 2020 Lý Xương Căn.
Trước bối cảnh Việt Nam đang từng bước kiểm soát tốt dịch Covid-19, cũng như đón đầu những kỳ nghỉ dài, nhiều tỉnh/thành phố đang tung ra các chương trình hấp dẫn cho du lịch.
Ngay sau khi dịch bệnh COVID-19 có dấu hiệu được kiểm soát tốt trên toàn quốc, người dân đã lập tức “lên đường,” bù lại quãng thời gian buộc phải “cửa đóng then cài” ở nhà phòng, chống dịch.
Ngay sau khi dịch COVID-19 được khống chế, các dịch vụ du lịch được các địa phương cho phép hoạt động trở lại đã thu hút khách. Tuy nhiên, yếu tố an toàn phòng dịch vẫn được đặt lên hàng đầu.