Du lịch là tất cả về khám phá những địa điểm mới, văn hóa, ẩm thực, nghi lễ và phong cách sống. Bản thân việc đi du lịch có những lợi thế, vì nó khiến người ta quên đi những lo lắng, buồn rầu và thất vọng.
Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đang xây dựng kế hoạch để trình Chính phủ các phương án thí điểm đón khách quốc tế vào Việt Nam. Trong kế hoạch này, việc lựa chọn hình thức du lịch cũng đã được tính đến để bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19. Du lịch nghỉ dưỡng, golf, caravan… đang là những hình thức được cho là phù hợp trong trường hợp đón khách quốc tế trở lại.
Chỉ còn khoảng 1 tháng nữa mới đến dịp lễ 30/4 nhưng lượng khách đặt tour đã vô cùng nhộn nhịp.
Tổng cục Du lịch vừa có buổi làm việc với đại diện một số bộ, ngành liên quan bàn về đề xuất kế hoạch thí điểm đón khách quốc tế vào Việt Nam. Đây là nhiệm vụ nhằm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc đề xuất mở cửa đón khách du lịch quốc tế trong bối cảnh dịch Covid-19.
Tính từ đầu năm 2020 đến nay, ngành “công nghiệp không khói” tại Việt Nam đã phải ba lần chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Không ngồi chờ cơ hội, nhiều doanh nghiệp (DN) du lịch tìm mọi cách để tồn tại bằng các tua chỉ có vài người, tuyến ngắn ngày…
Đồng tình với kế hoạch tổ chức Năm Du lịch Quốc gia 2021 của tỉnh Ninh Bình, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, cần thiết tổ chức sự kiện này để tạo động lực phục hồi du lịch trong bối cảnh dịch Covid-19 đang được kiểm soát tốt, bảo đảm quy mô phù hợp với điều kiện tình hình.
Các chuyên gia nhận định mùa Hè tới sẽ bùng nổ du lịch nội địa sau quãng thời gian người dân lo sợ vì dịch COVID-19 tái bùng phát. Đây cũng chính là lúc lữ hành cần được đánh thức sau kỳ “ngủ đông.”
Hiệp hội doanh nghiệp hàng không đề nghị phát triển du lịch ngay trong thời gian cách ly tạm thời, đồng thời từng bước nối lại đường bay quốc tế, chấp nhận khách nước ngoài vào Việt Nam khi có “hộ chiếu vắc-xin”.
Việc cho phép các khu du lịch tái hoạt động trong “trạng thái bình thường mới” là tạo cơ hội phục hồi lĩnh vực du lịch, dịch vụ và thúc đẩy kinh tế phát triển, nhưng vẫn phảm đảm bảo an toàn về phòng, chống dịch COVID-19.
Tổng cục Du lịch vừa có văn bản số 65/TCDL-TTTTDL gửi các Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch Lạc Liêu về việc đẩy mạnh truyền thông du lịch địa phương trên nền tảng số Yotube.
Sáng kiến “Hộ chiếu vaccine” đang được nhiều quốc gia quan tâm và đẩy mạnh để hồi sinh ngành du lịch và khôi phục kinh tế. Phóng viên VOV.VN trao đổi với PGS.TS Phạm Trương Hoàng – Trưởng Khoa Du lịch & Khách sạn (Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội) về những lợi ích, rủi ro và cách thức để du lịch Việt Nam có thể hưởng lợi từ mô hình này.
Trong hoàn cảnh khó khăn vì đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp lữ hành cho thấy sự linh hoạt và chuyển đổi mạnh mẽ để trụ vững, chờ đợi cơ hội khi thị trường phục hồi.
Việt Nam được đánh giá là điểm đến an toàn và kiểm soát được dịch bệnh nên dự báo từ năm 2021 sẽ thu hút cả khách nội địa và khách quốc tế tăng hơn. Mặc dù vậy, doanh nghiệp cần đẩy nhanh tiến độ tái cấu trúc thị trường, khách hàng và chuyển đổi toàn bộ hoạt
Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở điểm giao nối giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành cửa ngõ giao thương, là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất cả nước. Trong đó, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy, nâng tầm du lịch nội địa.
Sự phục hồi của ngành du lịch được dự báo sẽ diễn biến chậm do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 và nhiều quốc gia đang tiếp tục sử dụng lệnh cấm du lịch để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Hiện nay, việc mở cửa đón khách du lịch có “hộ chiếu vaccine” (giấy chứng nhận đã tiêm vaccine phòng COVID-19) được xem là một giải pháp để khơi thông du lịch, thương mại và vực dậy nền kinh tế. Tuy nhiên, có không ít doanh nghiệp, chuyên gia du lịch cho rằng, việc triển khai chính sách này không đơn giản và cần làm từng bước.