Một nghiên cứu mới đây cho biết khoảng 1/3 khách du lịch thường sử dụng mạng xã hội để tìm cảm hứng cho kỳ nghỉ.
Do ảnh hưởng dịch Covid-19, ngành công nghiệp du lịch Đông Nam Á đã bị ảnh hưởng nặng nề. Đà phục hồi hiện tại sẽ mang lại lợi ích cho cả phân khúc du lịch, khách sạn. Lượng khách du lịch và tỷ lệ lấp đầy khách sạn dự kiến sẽ tăng mạnh vào năm 2022.
Bên cạnh những điểm đến tiềm năng về phục hồi du lịch như Fiji, Sri Lanka, Malaysia và Maldives, khu vực châu Á được dự đoán còn gặp nhiều khó khăn cho đến năm 2024.
Ngày 20/4, tại thành phố Frankfurt/Main, Cơ quan đại diện Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) tại Đức phối hợp với Tập đoàn Thiên Minh (TMG) tổ chức Hội Thảo xúc tiến du lịch và phát động bán sản phẩm tại thị trường Đức. Đại sứ Việt Nam tại Đức Vũ Quang Minh, Tổng Lãnh sự Lê Quang Long cùng đông đảo các đối tác và đại lý Đức và Việt Nam đã tới tham dự.
Mặc dù, Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu dỡ bỏ các hạn chế đi lại nhưng hiện các nhà chức trách Mỹ vẫn tiếp tục đưa ra khuyến cáo người dân không nên đi du lịch châu Âu.
Đây đều là những quốc gia đã được dỡ bỏ hạn chế thị thực, với nhiều lựa chọn du lịch giải trí và nhiều chuyến bay phổ thông hoạt động trở lại càng giúp du khách Việt Nam dễ dàng xách vali lên đường.
Ngành du lịch và lữ hành là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch Covid-19. Việc đóng cửa biên giới, cùng với các hạn chế đi lại quốc tế và các biện pháp giãn cách xã hội, đã gây thiệt hại cho ngành công nghiệp và đặc biệt là ở Đông Nam Á.
Singapore sẽ dành gần nửa tỷ USD để tái khởi động lĩnh vực du lịch, với mong muốn thu hút du khách quay trở lại ngay khi dịch Covid-19 được kiểm soát và các quốc gia mở cửa biên giới trở lại.
Trong bối cảnh số mắc Covid-19 giảm, Chính phủ Indonesia thông báo sẽ áp dụng lại chính sách miễn thị thực đối với công dân các nước ASEAN. Theo đó, du khách từ các nước ASEAN đến Indonesia cần giấy chứng nhận tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 và xét nghiệm PCR âm tính trước khi nhập cảnh hai ngày, nhưng sẽ không phải xét nghiệm tại điểm đến.
Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) đặt mục tiêu thu hút 1,1 triệu lượt khách du lịch từ Đông Nam Á trong năm nay do người dân trong khu vực này giờ đây hầu như không còn bị hạn chế trong việc đi lại và du lịch xuyên biên giới thậm chí còn có thể dễ dàng hơn.
Sự thiếu vắng khách Nga đang làm ảnh hưởng tiêu cực tới hy vọng sớm phục hồi du lịch ở một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Theo Hội đồng Du lịch Thái Lan (TCT), chỉ số du lịch trong quý đầu tiên của năm 2022 tiếp tục giảm trong khi nguy cơ giảm vẫn che phủ triển vọng cho quý tiếp theo. Nguyên nhân chủ yếu được đưa ra là do dịch Covid-19 cùng với chiến tranh giữa Nga và Ukraine.
Vào đầu tháng 4 tới, đại diện của 20 hãng lữ hành Thái Lan sẽ đến Việt Nam khảo sát tour du lịch dành cho du khách nước này sau 2 năm đình trệ vì đại dịch.
T
Dự kiến sự kiện té nước sẽ bị cấm trong lễ hội Songkran năm thứ 3 liên tiếp, các doanh nghiệp du lịch Thái Lan đang phải đối mặt với nhiều thách thức, nhất là các khu vực như Khao San tại Bangkok hay Chiang Mai.
Chiều 23/3, Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN (US-ABC) phối hợp Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cùng các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề “Mở cửa trở lại du lịch Việt Nam”.
Nhằm chuẩn bị cho việc mở cửa trở lại biên giới an toàn từ ngày 1/4 tới và trở thành điểm đến an toàn, cũng như tránh cảnh ùn tắc tại các cửa khẩu quốc tế, Bộ Y tế Malaysia ngày 20/3 khuyến cáo du khách trước khi nhập cảnh Malayisa phải thực hiện 3 quy định bắt buộc.