Cụ thể hóa thỏa thuận hợp tác, phát triển giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Tây Nguyên, gần 50 đầu việc sẽ được triển khai trong thời gian tới với quy mô cấp vùng, trên tinh thần ‘xắn tay áo’ cùng làm để đạt hiệu quả cao nhất.
Dịp Quốc khánh mồng 2/9 đánh dấu thời điểm là kỳ nghỉ cuối tuần dài trong năm nay. Đây thời điểm du khách Việt tận hưởng giây phút thư giãn cho chuyến du lịch cùng gia đình tại những địa điểm đáng đến, trong đó có Thủ đô Hà Nội.
TP. Hồ Chí Minh và Tây Nguyên hợp tác chiến lược trên 5 lĩnh vực du lịch, thương mại, nông nghiệp, khoa học công nghệ, y tế giáo dục.
Với du lịch các tỉnh Tây Nguyên, hoạt động marketing-quảng bá đã bắt đầu khởi động. Ðiều đó được minh chứng qua sự nỗ lực của ngành du lịch, sự hỗ trợ của các cấp, ngành liên quan trong các hoạt động giao lưu, xúc tiến, quảng bá; trong sự đón tiếp, phục vụ để tạo ra một hình ảnh du lịch đại ngàn.
Còn hơn một tuần nữa là đến dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, thị trường du lịch năm nay đã ghi nhận dấu hiệu tích cực ngay từ đầu tháng 8. Xu hướng chính vẫn là du lịch nghỉ dưỡng gia đình, theo nhóm nhỏ. Các tour trong nước và tour nước ngoài ngắn ngày là lựa chọn hàng đầu của du khách.
Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay người dân được nghỉ 4 ngày, lượng khách du lịch theo dự báo sẽ tăng mạnh nên khó tránh khỏi các phát sinh tiêu cực.
Ngày 19/8, công trình cầu kính Ngàn Thông (Khu Du lịch TTC Thung lũng Tình yêu, thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng) chính thức mở cửa đón khách tham quan sau hơn 4 năm xây dựng. Đây là cầu kính đầu tiên ở Tây Nguyên và khu vực miền Nam.
Ngày 15/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã tổ chức Hội nghị Phổ biến các văn bản mới nhằm đẩy nhanh phục hội, tăng tốc phát triển du lịch Việt Nam hiệu quả, bền vững.
Ngành du lịch thế giới hiện nay đang trong xu hướng ‘cao cấp hóa’, tức là tập trung phát triển các ngành dịch vụ lưu trú, ẩm thực, đồ uống cao cấp để thu hút phân khúc khách du lịch có thu nhập cao.
Hơn 400 đơn vị, thương hiệu trong nước và quốc tế tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế Tp.HCM lần thứ 17 năm 2023 trong bối cảnh du lịch quốc đang phục hồi mạnh mẽ.
Ngày 15/8, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị phổ biến các văn bản mới nhằm đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch Việt Nam hiệu quả, bền vững. Hội nghị được tổ chức trực tiếp và trực tuyến tại hơn 60 điểm cầu trên cả nước.
Hôm nay, 15-8, nhiều thay đổi quan trọng về chính sách thị thực (visa) và thời hạn lưu trú của người nước ngoài tại Việt Nam chính thức có hiệu lực
Với mô hình ‘Sở hữu kỳ nghỉ du lịch,’ các đối tượng sẽ lợi dụng lòng tin, sự thiếu hiểu biết, nhắm vào tâm lý thích được tặng quà của người dân để lừa đảo, trục lợi.
Du lịch mua sắm được xem là loại hình có thể thu hút được nhiều du khách, tăng trải nghiệm và chi tiêu, từ đó phát triển du lịch hiệu quả. Tuy nhiên, tại Việt Nam, loại hình du lịch này vẫn chưa phát triển. Thực tế này do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc thiếu các cơ sở mua sắm tốt, sản phẩm quà tặng, đồ lưu niệm chưa phong phú, đa dạng.
Chính sách visa cởi mở góp phần khởi động lộ trình thông thoáng cho du lịch Việt tăng tốc phục hồi, phát triển. Từ đây, các đơn vị lữ hành cũng ‘rộng đất dụng võ’ khi thiết kế những sản phẩm dài ngày.
Chính phủ giao Bộ VHTTDL đẩy mạnh truyền thông tại các thị trường khách du lịch quốc tế về chính sách thị thực mới của Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày 15/8; tập trung chuẩn bị tốt cho mùa cao điểm du lịch quốc tế bắt đầu từ tháng 9.