Một số người trong chúng ta thường chỉ muốn ngồi sập xuống chiếc ghế dài để cảm thấy bớt mệt mỏi sau chuyến đi dài. Trong khi đó, những người khác ngay lập tức quay trở lại cuộc sống hàng ngày của họ như thể chuyến đi vừa rồi chưa bao giờ xảy ra.
Tìm đến những kết nối với thiên nhiên xanh và trở về với giá trị cốt lõi là gia đình… đang trở thành nhu cầu và xu hướng của số đông du khách Việt trong bối cảnh quá mỏi mệt vì dịch bệnh toàn cầu.
Đối với các nữ du khách Nhật Bản, Việt Nam là điểm đến ưa thích nhất trong nhóm các nước CLMV (Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam). Hầu hết những nữ du khách đã tới Lào và Myanmar đều đã tới Việt Nam và Campuchia trước đó.
Những đợt dịch Covid-19 trong gần hai năm qua khiến cho ngành du lịch TP Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước lao đao. Nhất là khi đợt dịch thứ tư bùng phát dữ dội tại thành phố đã đẩy ngành du lịch trên địa bàn tiếp tục chìm vào khó khăn, đòi hỏi có những chính sách hỗ trợ kịp thời để vực dậy hoạt động của ngành.
Đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư khiến ngành du lịch Việt Nam vốn đã chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch càng trở nên lao đao. Du lịch trong nước và quốc tế gần như tê liệt, hơn 90% doanh nghiệp lữ hành phải đóng cửa, cùng với đó là cuộc khủng hoảng nhân sự du lịch, nhất là nhân sự chất lượng cao lớn chưa từng có từ trước tới nay…
Việc Bộ Y tế đồng ý cho đội tuyển bóng đá Việt Nam cách ly y tế 7 ngày mở ra nhiều triển vọng rút ngắn thời gian cách ly tập trung với người nhập cảnh đã tiêm đủ 2 mũi vắc-xin phòng dịch
Dịch bệnh khiến du lịch tiếp tục phải “đóng cửa”, nhiều doanh nghiệp ngành này kiệt quệ và có nguy cơ phá sản. Chuyên gia cho rằng, địa phương nên mở một phần đón du khách để du lịch tồn tại thay vì đóng cửa hoàn toàn.
Sở Du lịch Hà Nội cho biết, nhiều đơn vị, doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hà Nội đã nhiệt tình tham gia đóng góp vào Quỹ Vắc xin phòng, chống Covid-19 của Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 933/QĐ-TTg về việc phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
8h ngày 17-6, đội tuyển bóng đá Việt Nam đã về đến sân bay Tân Sơn Nhất (thành phố Hồ Chí Minh) và được cách ly tại một khách sạn ở quận 7 trong 7 ngày, trước khi về địa phương cách ly tại gia 7 ngày rồi tự theo dõi sức khỏe đủ 28 ngày. Việc này đã tạo tiền lệ cho rút ngắn thời gian cách ly tập trung
Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu thí điểm sử dụng “hộ chiếu vắc-xin” với khách quốc tế đến một số trung tâm du lịch. Tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Việt, tuy nhiên còn nhiều vướng mắc cần giải quyết để chuẩn bị mở cửa đón khách quốc tế.
Mỹ và châu Âu đang mở cửa dần với du lịch nhờ Chính phủ các nước này nhanh chóng triển khai tiêm phòng vaccine nhằm miễn dịch cộng đồng và sử dụng “hộ chiếu vaccine” để khôi phục nền kinh tế xanh.
Du khách Việt tiết lộ COVID-19 đã thúc đẩy họ muốn đi du lịch theo cách bền vững hơn trong tương lai. Đại dịch đã khiến họ thay đổi quan điểm để hướng tới lối sống tích cực hơn…
Nếu có những cơ chế đặc thù, ưu đãi giúp doanh nghiệp du lịch vượt qua khó khăn trước mắt thì sẽ góp phần tạo động lực vực dậy các ngành, lĩnh vực liên quan…
Thời điểm này, nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước bắt đầu nới lỏng giãn cách xã hội, trong đó nhiều điểm du lịch đã đón khách trở lại. Việc này đã tạo điều kiện cho các đơn vị có thể bắt tay vào thực hiện các chiến dịch du lịch hè bên cạnh việc bảo đảm an toàn phòng, chống dịch.
Trước ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19, ngành Du lịch đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để nhanh chóng khắc phục khó khăn, tìm cơ hội phục hồi. Một trong những giải pháp đang được triển khai, đó là cộng đồng doanh nghiệp du lịch đang cùng nhau hưởng ứng, đóng góp vào Quỹ Vắc xin phòng, chống