Du lịch chậm (slow travel) hoàn toàn đối ngược với du lịch đại chúng (mass tourism) với số ngày nghỉ kéo dài hơn, du khách có nhiều thời gian để trải nghiệm nhịp thở và ẩm thực địa phương. Theo dữ liệu từ Google Trends, số lượt tìm kiếm về du lịch chậm đã tăng gấp 3 lần trong năm năm qua.
Trong báo cáo mới nhất của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về Chỉ số Phát triển Du lịch và Lữ hành (TTDI) năm 2024, Việt Nam xếp thứ 59, tụt hạng so với đánh giá của WEF vào năm 2022.
Báo cáo xu hướng du lịch 2024 cung cấp thông tin xoay quanh tình trạng du lịch tại khu vực APAC. Theo đó, du lịch châu Á – Thái Bình Dương đang lên ngôi với 5 trên 10 điểm đến nổi bật thu hút khách du lịch trên thế giới.
Nhu cầu đi du lịch nước ngoài của người dân Ấn Độ ghi nhận sự tăng trưởng mạnh trong thời gian qua. Trong đó, Việt Nam nổi lên như một điểm đến được ưa chuộng hàng đầu.
Chuẩn bị cho mùa du lịch được kỳ vọng nhất trong năm, các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn và điểm đến đang nỗ lực giữ khách và giảm thiểu rủi ro kinh doanh; trong bối cảnh giá vé máy bay biến động đã ảnh hưởng lớn đến tâm lý và hành vi của du khách Việt.
Tại Giải thưởng Du lịch thế giới năm nay, ở tầm quốc gia, Việt Nam được đề cử tại nhiều hạng mục quan trọng.
Kế hoạch kiểm tra thể hiện quyết tâm, cam kết mạnh mẽ của ngành du lịch trong việc chấn chỉnh và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững du lịch thời gian tới.
Với hơn 40,5 triệu lượt khách nội địa, gần 6,2 triệu lượng khách quốc tế trong 4 tháng, du lịch Việt Nam đang dần quay trở lại mốc trước đại dịch. Tuy nhiên vẫn còn nhiều lợi thế chưa được khai thác.
Nhiều ý kiến cho rằng, cần có nhiều cơ chế khuyến khích doanh nghiệp phát triển du lịch xanh nhằm gia tăng giá trị cho ngành, tăng lượng khách có mức chi tiêu cao và bảo đảm phát triển bền vững.
Du khách Việt Nam khẳng định rằng du lịch bền vững đóng một vai trò quan trọng trong lựa chọn mong muốn thực hiện các chuyến đi bền vững hơn trong vòng 12 tháng tới. Đây là một phần kết quả trong báo cáo Du lịch Bền vững 2024 của nền tảng cung cấp dịch vụ du lịch trực tuyến toàn cầu Booking.com.
Trong 5 ngày nghỉ Lễ 30/4 – 1/5 (từ 27/4 – 1/5/2024), ngành du lịch ước phục vụ khoảng 8 triệu lượt khách, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó có khoảng 3,6 triệu lượt khách có lưu trú.
Cục Du lịch Quốc gia yêu cầu giá dịch vụ phải được niêm yết tại khu vực lễ tân, nơi dễ nhìn thấy. Các cơ sở không tùy tiện tăng giá, ép khách, gây ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch.
Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch sẽ chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc các Bộ, ngành và địa phương trong việc xây dựng triển khai các kế hoạch, chương trình cụ thể về phát triển du lịch theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Có 65% số đáp viên cho biết lạm phát có ảnh hưởng tới quyết định du lịch của họ, tăng 3% so với năm ngoái
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hồ An Phong vừa ký công văn đề nghị triển khai chương trình kích cầu du lịch nội địa với chủ đề ‘Người Việt đi du lịch Việt – Việt Nam tôi yêu’ đón đầu kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 và mùa du lịch hè 2024.
Với thời gian nghỉ 5 ngày, nhiều người ở khu vực phía Nam đã lên kế hoạch đi du lịch. Đáng chú ý, du lịch tự túc đang được nhiều người lựa chọn, thay vì các tour khép kín.